Người nào bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp?Hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Sửa đổi luật để mở rộng người tham gia bảo hiểm thất nghiệpBộ LĐ-TB&XH đang đề nghị xây dựng Luật Việc làm (sửa đổi) để giải quyết những bất cập trong các chính sách hỗ trợ việc làm và mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệpNhững lao động nào bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp? Quyền lợi khi tham gia là gì? Chính sách chi trả trợ cấp ra sao? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong tọa đàm trực tuyến do báo Dân trí kết hợp Cục Việc làm tổ chức lúc 10h ngày 11/4.
Hơn 12,6 triệu lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệpNăm 2009, cả nước chỉ có hơn 5,9 triệu người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Nhưng tới năm 2018, con số trên đã nâng lên hơn 12,6 triệu người lao động tham gia (tăng 7,7% so với năm 2017) với 361.000 đơn vị đăng ký BHTN.
Mức hỗ trợ học nghề khi tham gia bảo hiểm thất nghiệpLê Thành Tâm (quận 6, TP HCM), hỏi: "Mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động (NLĐ) tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được quy định như thế nào? Thời gian được hỗ trợ học nghề là bao lâu?
Có thể tự nguyện tham gia bảo hiểm thất nghiệp không?Bảo hiểm thất nghiệp là loại hình bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc chia sẻ, ai làm việc theo hợp đồng lao động cũng đóng nhưng chỉ người bị mất việc mới được hưởng.
Không phải ai cũng được tham gia bảo hiểm thất nghiệpBảo hiểm thất nghiệp là giải pháp dự phòng giảm thiểu rủi ro cho người lao động khi mất việc. Loại hình bảo hiểm này chỉ dành cho lao động làm công ăn lương, không phải ai muốn tham gia cũng được.
Lâm Đồng: Hơn 630.000 người tham gia bảo hiểm thất nghiệpSau 10 năm triển khai chính sách bảo hiểm thất nghiệp tại Lâm Đồng, hơn 630.000 người lao động được thụ hưởng các chế độ chi trả trợ cấp thất nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề. Nhờ hiệu quả của các hoạt động trên, nhiều lao động đã sớm quay trở lại thị trường lao động.
Mở rộng "phao cứu sinh" cho người lao độngMở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp sẽ giúp chính sách linh hoạt, phù hợp hơn với xu hướng phát triển thị trường lao động hiện nay.
Viên chức thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệpTrước năm 2002, ông Lê Văn Tiên (tỉnh Quảng Nam) là kế toán của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hiệp Đức, được cử đi học lớp quản lý nhà nước 3 tháng tập trung. Năm 2003, ông được chuyển sang ngạch chuyên viên 01003, hệ số lương 4,98 và tiếp tục làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện.
03:11Hỗ người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp trong mùa giãn cáchÔng Tạ Văn Thảo - Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội (Sở LĐ-TB&XH Hà Nội) chia sẻ với PV Dân trí về công tác triển khai chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong tình hình giãn cách.
Tỉ lệ tham gia bảo hiểm thất nghiệp đã tới 81%Luật Việc làm có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2015, trong đó có quy định về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Chính sách này tác động sâu sắc, trực tiếp đến người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động và vấn đề an sinh xã hội nên đến nay đã có tới 81% số người tham gia BHXH bắt buộc . Tuy nhiên để triển khai thực hiện tốt hơn nữa , cần sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng.