Bổ sung quyền hạn, nhiệm vụ cho Tổng cục Thi hành án dân sựTổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) có tổng cục trưởng và không quá 4 phó tổng cục trưởng (quy định cũ không quá 3 người); cơ cấu tổ chức, quyền hạn cũng có một số thay đổi.
Lập danh sách toàn bộ các vụ thi hành án liên quan dự án bất động sảnTổng cục Thi hành án dân sự yêu cầu lập danh sách toàn bộ vụ việc đang tổ chức thi hành liên quan đến dự án bất động sản, đặc biệt trong các vụ việc về kinh tế, tham nhũng, tín dụng, ngân hàng.
Tổng cục Thi hành án dân sự rà soát vụ việc tranh chấp trường học ở Hà NộiÔng Nguyễn Quang Thái - Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự cho biết đã lập tổ công tác rà soát lại việc tổ chức thi hành án liên quan đến tranh chấp giữa trường Newton và trường Pascal.
Tổng cục Thi hành án dân sự giải quyết lùm xùm tại dự án 140 triệu USDLãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) cho biết đang giải quyết ồn ào liên quan đến việc kê biên 13 sổ đỏ tại “Dự án Khu dân cư cao cấp và trường đua ngựa, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An” có tổng mức đầu tư 140 triệu USD, gây ồn ào dư luận suốt thời gian dài.
Ông Mai Lương Khôi được bổ nhiệm Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sựBộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long vừa ký quyết định bổ nhiệm ông Mai Lương Khôi giữ chức vụ Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp kể từ ngày 16/10/2018; thời hạn giữ chức vụ là 5 năm kể từ ngày được bổ nhiệm.
Tổng cục Thi hành án yêu cầu báo cáo vụ thi hành án kỳ quặc tại Hậu GiangSau khi Dân trí có bài phản ánh “Vì sao khó thi hành một án tranh chấp đất chỉ có giá hơn 13 triệu đồng?”, Tổng cục Thi hành án dân sự yêu cầu Cục Thi hành án dân sự Hậu Giang báo cáo vụ việc.
Tổng cục Thi hành án dân sự tập huấn chuyên đề về truyền thông báo chíTổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) vừa tổ chức hội nghị tập huấn chuyên đề về truyền thông, báo chí trong lĩnh vực thi hành án dân sự bằng hình thức trực tuyến đa phương tiện tại 62 điểm cầu địa phương của 62 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và điểm cầu Trung ương tại trụ sở Bộ Tư pháp.
Án tuyên một đường, thi hành một nẻo: Tổng cục Thi hành án dân sự vào cuộc!Liên quan đến vụ “Án tuyên một đường, thi hành một nẻo” xảy ra tại huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng), Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) đã vào cuộc xác minh, làm rõ.
Trăn trở đầu năm của Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sựTrong cuộc trao đổi đầu năm với PV Dân trí, ông Hoàng Sỹ Thành - Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) khẳng định năm 2016 sẽ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, chỉ đạo điều hành, tạo sự minh bạch, công khai, ngăn ngừa nhũng nhiễu, tiêu cực phát sinh trong hoạt động thi hành án. Đồng thời đẩy mạnh thu hồi tài sản trong các vụ Vinashin, Vinalines, Huỳnh Thị Huyền Như, ALC II.
Vụ chống lệnh TAND Cấp cao tại Bắc Giang: Tổng cục Thi hành án vào cuộc!Liên quan đến vụ kê biên, cưỡng chế thi hành án tại Công ty Hải Hà (Bắc Giang) có nhiều dấu hiệu mập mờ, bất thường của Chi cục Thi hành án huyện Yên Dũng, Tổng cục Thi hành án (Bộ Tư pháp) đã lập đoàn kiểm tra sự việc. Dự luận còn chưa hết bức xúc bởi sự thách thức pháp luật diễn ra công khai ngay tại địa phương này.
Tổng cục Thi hành án dân sự “than” khó thu hồi tài sản các vụ tham nhũngTổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) vừa liệt kê hàng loạt khó khăn rất lớn khi tiến hành thu hồi tài sản cho Nhà nước trong các vụ án tham nhũng, trong đó có việc số tiền phải thi hành án rất lớn nhưng tài sản để bảo đảm thi hành án có giá trị rất nhỏ, không đủ thi hành nghĩa vụ mà bản án đã tuyên.
Vụ 194 Kim Mã: Vai trò giải quyết đơn tố cáo của Tổng cục Thi hành án dân sự như thế nào?Liên quan đến việc thi hành án căn nhà số 10 Kim Mã (nay là số 194 Kim Mã), sau khi ông Ích có đơn tố cáo ông Lê Quang Tiến - Cục trưởng Cục Thi hành án TP Hà Nội, mới đây nhất, Đoàn ĐBQH TP Hà Nội tiếp tục chuyển nội dung tố cáo này của ông Ích đến Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án giải quyết. Vậy vai trò giải quyết của Tổng cục Thi hành án như thế nào?