Tảo băng biển sinh trưởng mạnh trong bóng tốiCác nhà nghiên cứu tại trường Đại học Aarhus đã phát hiện ra một kỷ lục thế giới mới: Vi tảo băng dưới đáy băng biển Bắc Cực sinh trưởng trong điều kiện ánh sáng tương ứng với 0,02% ánh sáng trên bề mặt băng. Tảo là thành phần chính của chuỗi thức ăn ở Bắc Cực và tạo ra nguồn thức ăn trong năm vào thời điểm sớm hơn dự báo trước đây.
Phát hiện virus có thể làm chậm sự nóng lên toàn cầuMỗi mùa xuân khi Bắc Cực thức dậy, những con gấu biển xuất hiện, nhạn biển trở về từ phía nam và cũng có cả virus cổ đại hồi sinh, tiềm ẩn nguy cơ gây ra đại dịch.
Lộ diện 16 ý tưởng xuất sắc vào chung kết "Tiếng nói Xanh" mùa 2Kết thúc vòng đối đầu của cuộc thi hùng biện - tranh biện "Tiếng nói Xanh" do Quỹ Vì tương lai xanh - Tập đoàn Vingroup tổ chức, 16 đội thi xuất sắc nhất sẽ tiến vào vòng tranh hạng, tổ chức tại Trường Đại học VinUni vào ngày 18 - 19/1.
Giải mã bí ẩn hiện tượng "máu sông băng" đáng sợCác sông băng trên dãy núi Alps của Pháp trông giống như hiện trường của một vụ thảm sát khi lớp băng tuyết loang lổ những vệt đỏ như máu và hiện tượng này được gọi là "máu sông băng".
Bí ẩn “băng máu” xuất hiện ở Nam CựcCác nhà khoa học tại cơ sở nghiên cứu Vernadsky của Ukraine ở Nam Cực rất bất ngờ khi vào một buổi sáng thức dậy thay vì xung quanh với màu trắng nguyên sơ của tuyết là một màu đỏ như máu.
77 sinh vật như ngoài hành tinh trong "mộ băng" 6.000 tuổiCác nhà khoa học đã tìm thấy 77 loài sinh vật dị thường ở độ sâu dưới thềm băng Ekström của Nam Cực, nơi tưởng chừng là vùng đất chết.
Tuyết tan ở đỉnh dãy Himalayas khiến nở rộ tảo xanh phát sáng độc hạiMột nghiên cứu mới đã cho thấy việc tuyết tan ở đỉnh dãy Himalayas đang gây ra sự lây lan của các loài tảo xanh độc hại lớn đến mức chúng có thể nhìn thấy từ không gian.
Trẻ em sinh năm 2018 sẽ chứng kiến những thay đổi môi trường này ở tuổi 20Băng tan ở Bắc Băng Dương, mực nước biển dâng, rạn san hô nhiệt đới biến mất… là một số dự đoán về thay đổi môi trường mà trẻ em sinh ra năm 2018 sẽ phải chứng kiến – khi chúng ở độ tuổi 20.
Nam Cực có thể có nguy cơ bị xâm chiếm bởi các loài xâm lấn nhanhTrong phát hiện mới nhất, các nhà khoa học đã tìm ra các sinh vật biển giống như rêu xâm lấn, cho thấy hệ sinh thái cực nam có thể sớm gặp nguy hiểm từ những “kẻ xâm lược”.
Biến đổi khí hậu biến tuyết Nam Cực thành màu xanhNhiệt độ ấm lên do biến đổi khí hậu đang giúp hình thành và lan rộng “tuyết xanh” ở Nam Cực, và nó đang sinh trưởng mạnh ở nhiều nơi đến nỗi có thể nhìn thấy từ không gian.
Báo cáo đặc biệt: Tương lai của Bắc CựcCác quốc gia bất ngờ chạy đua để giành quyền kiểm soát đáy biển và khai thác các nguồn tài nguyên ở khu vực phía Bắc đang tan băng nhanh chóng.