Vừa chớm ho, đau rát cổ dùng ngay thứ này, không cần dùng thuốcThời tiết thay đổi dễ gây viêm họng với các triệu chứng ho, đau rát cổ họng ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Không cần uống kháng sinh nữa, vừa chớm ho, đau rát cổ họng súc họng ngay với thứ này, hết đau rát họng, giảm ho, dịu cổ tức thì.
Các nhà khoa học Việt công bố và chuyển giao độc quyền nguyên liệu Nano bạc Plasma - TSNViện nghiên cứu công nghệ Plasma hợp tác với Innocare Pharma nghiên cứu, phát triển dòng Nano bạc chuẩn hóa TSN. Đây là chất sát trùng hiệu quả với những lợi ích to lớn trong hỗ trợ điều trị bệnh lý trên da, niêm mạc như nhiễm trùng tai, mũi, họng.
Cùng Đà Nẵng đẩy lùi Covid -19, doanh nghiệp Dược tặng 5000 rửa tay khô Plasma BạcTinh thần chống dịch như chống giặc, hơn 5000 chai nước rửa tay khô PlasmaKare đã được công ty TNHH Dược phẩm Innocare vận chuyển ngay trong đêm để kịp thời cùng Đà Nẵng ứng phó dịch Covid -19.
Trẻ đau họng có cần uống kháng sinh?Con tôi 10 tuổi, bé kêu đau họng, nuốt nước bọt cũng đau. Với tình trạng này, tôi có nên cho con uống kháng sinh cho nhanh khỏi (Lam Phương, Phú Thọ).
TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầuNgày 25/9, Sở Y tế TPHCM thông tin, một bệnh viện tuyến cuối trên địa bàn vừa ghi nhận một trường hợp sốc nhiễm trùng, tử vong do não mô cầu thể tối cấp.
Thực hành 6 điều này để tránh hôi miệngMột số loại thực phẩm, tình trạng sức khỏe và thói quen là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng. Trong nhiều trường hợp, bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách giữ miệng và răng sạch sẽ.
Phòng bệnh hô hấp cần bảo vệ cửa ngõ tai mũi họng trước tiênĐường hô hấp trên có miệng, họng, mũi, tai là cửa ngõ lây nhiễm các bệnh đường hô hấp. Vì vậy, các chuyên gia khuyên cần bảo vệ bộ phận tai, mũi, họng đầu tiên để phòng tránh các nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp.
Uống rượu có giúp diệt virus SARS-CoV-2?Nhiều đấng mày râu cho rằng rượu chứa cồn, mà cồn có tính sát khuẩn thì sẽ sát khuẩn được họng và ngăn ngừa lây nhiễm Covid-19. Theo bác sĩ, uống cồn vào trong họng không có hiệu quả.
Súc miệng, súc họng sát khuẩn: Chọn loại nào để có tác dụng kéo dài nhất?Sau bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, mới đây TS.BS Hoàng Văn Huấn – Bệnh viện Phổi Hà Nội và PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW cũng lên tiếng ủng hộ biện pháp súc miệng, súc họng với dung dịch sát khuẩn giảm nguy cơ lây nhiễm covid 19
Vệ sinh, súc họng mỗi ngày là cách phòng ngừa Covid-19 hiệu quảBên cạnh việc thực hiện 5K, tiêm vắc xin, việc vệ sinh mũi họng, súc miệng họng bằng các dung dịch vệ sinh miệng họng thông thường… cũng được khuyến cáo để phòng ngừa, hỗ trợ bệnh nhân Covid-19.
Phòng bệnh từ những phương pháp vệ sinh đơn giảnVi khuẩn trong miệng sinh sôi là yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và có nguy cơ làm trầm trọng hơn một số bệnh như: sâu răng, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh tim...
Súc miệng họng T-B vẫn hút khách vì... phòng dịch!Đeo khẩu trang nơi công cộng, rửa tay diệt khuẩn và không quên súc miệng, họng hằng ngày bằng nước sát trùng là việc làm cần thiết nhằm phòng tránh dịch Covid-19…