Bệnh "sính" bằng cấp!Phát biểu tại Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội, một số đại biểu cho rằng, có tình trạng cán bộ đi học lấy bằng để lý lịch của mình “hoành tráng” hơn. Đặc biệt, ở cơ sở xuất hiện lớp lãnh đạo rất nhiều bằng cấp nhưng không biết làm gì. Điều này có lẽ không mới nhưng nó nhận được sự quan tâm, suy ngẫm của nhiều người về đánh giá cán bộ hiện nay.
Hệ lụy xã hội “sính” bằng cấpXã hội “sính” bằng cấp là cách gọi của chuyên san Hồ sơ sự kiện của Tạp chí Cộng sản trong bài Phá chợ bằng cấp. Đúng là xã hội ta đang tồn tại tình trạng này, tôi muốn bàn thêm về hệ lụy của tình trạng đó.
“Sính” bằng cấp đang thành đại dịchSở Y tế Thanh Hóa phát hiện 20 bác sĩ, y sĩ, dược sĩ… sử dụng bằng giả. Còn tại Trường ĐH Y Dược Hải Phòng đúng ngày thi tốt nghiệp có 22 sinh viên bị đình chỉ với lý do cần phải làm rõ văn bằng, chứng chỉ của họ. GS Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam và TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội (Viện Xã hội học) phân tích về nạn bằng giả dưới góc nhìn chuyên môn.
“Phải cải tạo tâm lý sính bằng cấp nặng nề trong xã hội”Theo GS. Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, một trong những nguyên nhân dẫn đến bất cập trong nền giáo dục hiện nay là tâm lý sính bằng cấp hiện diện rất nặng nề trong xã hội, kể cả ở cấp quản lý nhà nước.
Thủ tướng: Sính bằng cấp nên nhiều tiến sĩ thiếu công trình khoa học có giá trịVề chất lượng đào tạo sau đại học, theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hiện rất đáng lo ngại. Do bệnh thành tích, sính bằng cấp, mặc dù có nhiều tiến sĩ nhưng thiếu công trình khoa học có giá trị với xã hội...
“Lỗ hổng” sính bằng cấp: Thạc sỹ đổ xô đi làm giáo viênVới mục tiêu tuyển dụng được đội ngũ công chức, viên chức có chất lượng cao, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành quyết định 33/2012/QĐ-UBND về việc quy định chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nhân tài. Tuy nhiên, quy định lại quá đề cao bằng cấp.
Trăm dâu đổ đầu… cái bằng!Trong cái xã hội “sính bằng cấp” này, bỗng đâu nghe chuyện trời Tây có người không tốt nghiệp đại học mà vẫn được tín nhiệm bầu làm bộ trưởng rồi thủ tướng… thì quả thực lấy làm lạ lắm! Lạ hơn nữa là ở ta, có người thủ khoa đại học hẳn hoi mà vẫn chỉ ở nhà chăn lợn!
Bằng cấp có thể coi là một thứ “mỹ phẩm trí tuệ”Nói về nạn bằng dỏm và sính bằng cấp hiện nay, Tiến sĩ Ngô Tự Lập - khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội ví rằng: “Bằng cấp có thể coi là một thứ “mỹ phẩm trí tuệ”. Chúng ta có ai là không muốn con cái mình học hành đỗ đạt?...”.
Bằng thật, bằng giả và những bất côngNạn sính bằng cấp từ lâu đã là nỗi nhức nhối trong xã hội Việt Nam. Gần đây, nhiều vụ bằng cấp giả gắn mác "nước ngoài" bị phanh phui càng khiến dư luận phẫn nộ vì những bất công, lãng phí và thiệt hại mà vấn nạn này gây ra.
Trị “bệnh” hàn lâm trong môi trường đại họcVới tâm lý sính bằng cấp, người học cũng như người dạy hiện nay vẫn đang quá chú trọng đến kiến thức hàn lâm thay vì ứng dụng. Trong khi đó, mục tiêu của giáo dục đại học là đến năm 2020 ít nhất 70% sinh viên được đào tạo theo định hướng thực hành.
Học tại chức thời @Dưới đây là những điều có thật ghi được tại một lớp tại chức mà chính người viết tham dự. Có một thực tế là những lớp học như thế này đang hết sức phổ biến tại các giảng đường đại học, khi mà "căn bệnh" sính bằng cấp vẫn còn tồn tại.