Người nổi tiếng vi phạm quy tắc ứng xử trên mạng sẽ bị hạn chế xuất hiệnNgười vi phạm về pháp luật hoặc vi phạm quy tắc ứng xử trên không gian mạng sẽ bị hạn chế xuất hiện nhằm tránh gây ảnh hưởng tiêu cực tới giới trẻ, ngăn chặn việc sản xuất những nội dung nhảm nhí.
Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội chính thức có hiệu lựcBộ quy tắc khuyến nghị cá nhân nên sử dụng họ tên thật, tổ chức nên dùng tên hiệu thật và đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ để xác thực tên hiệu, địa chỉ mạng, đầu mối liên hệ khi tham gia mạng xã hội.
Sẽ có bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, chống lộ thông tin bí mật nhà nướcKhông chỉ nhiều đối tượng lợi dụng mạng xã hội để truyền bá những thông tin xấu độc, đả kích chế độ mà hiện tượng để lọt, lộ thông tin bí mật của Nhà nước ngày càng gia tăng nhanh chóng gây ảnh hưởng tiêu cực đến quốc phòng, an ninh.
Sắp có bộ quy tắc ứng xử bảo vệ trẻ em trên môi trường mạngTrẻ em chính là đối tượng đầu tiên cần tuân thủ quy tắc ứng xử trên mạng để tự bảo vệ mình trước các nguy cơ: bị xâm hại, nghiện game và máy tính…
Cán bộ nhà nước phải công khai danh tính khi dùng mạng xã hội(!?)Một trong những nội dung quan trọng trong Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội Bộ Thông tin - Truyền thông đang soạn thảo là công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước khi sử dụng mạng xã hội phải dùng họ tên và hình ảnh thật, công khai cơ quan đang công tác.
Phải công khai sự xuất hiện trên mạng xã hộiBộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến đóng góp về Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (MXH). Sự ra đời của Bộ Quy tắc này sẽ đáp ứng được yêu cầu cấp thiết hiện nay về lành mạnh hóa môi trường MXH. Việc cán bộ, công chức phải công khai họ tên và hình ảnh thật của mình khi sử dụng mạng xã hội là một trong số nội dung trong Dự thảo Bộ Quy tắc.
Nghị sĩ trẻ IPU-132 bàn cách bảo vệ giới trẻ trong thời đại công nghệTại phiên thảo luận sáng ngày 29/3 trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU-32), các nghị sĩ trẻ đã đề xuất giải pháp để bảo vệ giới trẻ khỏi tác động mặt trái trong thời đại bùng nổ công nghệ, trong đó có đề xuất thiết thực như lập bộ quy tắc ứng xử trên mạng.
Thực hư nhà trường quy định học sinh không gọi bạn là "ông xã, bà xã"Hiệu trưởng Trường THCS Trực Thuận (Trực Ninh - Nam Định) khẳng định, nhà trường có bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học, nhưng từ ngữ trong bộ quy tắc lan truyền trên mạng xã hội là chưa đúng.
Tổng Bí thư: "Có sai phạm thì phải kết luận và xử lý, không ngoại lệ"Theo yêu cầu của Tổng Bí thư Tô Lâm, cơ quan kiểm tra các cấp cần thực hiện các giải pháp phòng ngừa sai phạm, tiêu cực; xử lý nghiêm vi phạm trên nguyên tắc "có sai phạm thì phải kết luận, xử lý".
Nghệ sĩ ứng xử lệch chuẩn, ý thức chính trị kém: Cần mạnh tay cấm sóng!Dư luận bức xúc khi loạt nghệ sĩ tham gia các chương trình biểu diễn có yếu tố nhạy cảm về chính trị, thậm chí công khai nói xấu đất nước, nói xấu lãnh tụ... vẫn được "lên sóng".
Cán bộ quy tắc đô thị nhận tiền nộp phạt qua tài khoản cá nhânKhông đủ tiền mặt, người bị phạt xin số tài khoản cá nhân của viên chức đội kiểm tra quy tắc đô thị phường ở Đà Nẵng để chuyển 750.000 đồng nhờ nộp phạt giúp.
"Cơ hội vàng" để chọn người tàiNguyên Bộ trưởng Lê Doãn Hợp ví cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy lần này như một "cơ hội vàng" để tuyển chọn người tài và loại bỏ người không tốt. Ông nhấn mạnh cần có cơ chế, tiêu chuẩn cho việc này.