Công khai, minh bạch quản lý DNNNCần mạnh dạn giao cho tư nhân những mảng mà doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) làm không hiệu quả. Quốc hội cần nghiên cứu quy chế để dân bầu lãnh đạo DNNN.
Lập "siêu" ủy ban quản lý vốn nhà nước: Lại đánh bùn sang ao?"Cần xóa bỏ chức năng quản lý DNNN của các bộ và thành lập cơ quan chuyên trách điều này đã rõ như ban ngày. Tuy nhiên, chúng ta đang vướng mắc nhiều nơi, nhiều chỗ đặc biệt về chính sách và khả năng thực thi..."
Chính phủ yêu cầu giám sát lương, thu nhập lãnh đạo DNNNPhó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát, công khai tiền lương, thu nhập của viên chức quản lý DNNN theo quy định của Chính phủ, đồng thời rà soát lại chính sách với lao động dôi dư khi thực hiện tái cơ cấu DNNN.
Minh bạch tối đa để chống tham nhũngPhó Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Tiến Hào cho biết, nhiều quy định mới trong Luật Phòng chống tham nhũng sẽ buộc công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, đơn vị; minh bạch trong quản lý DNNN; minh bạch tài sản thu nhập của cán bộ…
Cách chức người đứng đầu cơ quan để xảy ra tham nhũngThủ tướng vừa ký ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng. Hình thức kỷ luật cao nhất với công chức, viên chức, người quản lý DNNN trong trường hợp này là cách chức.
Làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp Nhà nước vẫn khó bị phá sảnSố lượng doanh nghiệp Nhà nước bị phá sản trên thực tế rất thấp, không tương xứng với số lượng doanh nghiệp Nhà nước trong tình trạng phải bị phá sản theo quy định.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đóng góp của DN Nhà nước chưa xứng với tiềm năngTheo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chi phối trong một số ngành, lĩnh vực quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Những gì tư nhân, FDI chưa làm được thì doanh nghiệp Nhà nước phải xốc vác"Những gì doanh nghiệp tư nhân, FDI chưa làm được, chưa có điều kiện để làm hoặc những nơi khó khăn thì DNNN phải xốc vác, tiên phong", Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT: Doanh nghiệp Nhà nước đang chậm chuyển mìnhThứ trưởng Đỗ Thành Trung cho rằng DNNN cần làm những việc lớn, việc khó, việc mới để tạo lực cho phát triển kinh tế, nhường dư địa phát triển cho doanh nghiệp tư nhân ở những lĩnh vực khác.
Bộ trưởng Tài chính: Tài sản DNNN tăng nhanh, hiệu quả vẫn… cầm chừngBáo cáo với đoàn Giám sát của Quốc hội về vấn đề quản lý vốn, cổ phần hoá DNNN, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng nêu thực tế, quy mô tài sản của sác DNNN tăng nhanh, năm 2016 tổng tài sản đạt trên 3 triệu tỷ đồng, tăng gần 50% so với 5 năm trước đó. Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN cầm chừng, hiệu suất sử dụng vốn chưa cao.
Doanh nghiệp Nhà nước yếu kém có phải do chính người đứng đầu?Thủ tướng nhấn mạnh cần cố gắng tìm ra nguyên nhân đối với những vấn đề còn yếu kém, vướng mắc tại doanh nghiệp Nhà nước để có giải pháp thích hợp.
“Siêu ủy ban” quản lý vốn sẽ làm giảm nạn “con ông cháu cha”“Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp sẽ giảm bớt sự can thiệp tùy tiện của các Bộ, ngành vào DNNN bởi Ủy ban có sự tham gia của tập thể bao gồm đại diện của Chính phủ và các Bộ, ngành. Muốn đưa ra chính sách có lợi cho DN hay gửi gắm con cháu vào đó cũng không tiện”, TS. Lê Đăng Doanh kỳ vọng