Biển cấm xe tải P.106 - Nhắc lại cho rõ Quy định đối với xe bán tải (pick-up) được nhắc lại trong QCVN 41:2016 mặc dù không mới, nhưng đang gây xôn xao với thị trường ôtô Việt Nam, và cần lưu ý hơn với biển cấm xe tải vì liên quan về đến việc lưu hành của xe bán tải.
Giúp bạn ghi nhớ các loại biển cấm (P.2) Một số thay đổi trong hệ thống biển cấm quy định trong QCVN 41:2016/BGTVT bao gồm việc quy định rõ hơn về việc cấm rẽ trái, cấm quay đầu, ngoài ra còn có thêm biển báo quy định về tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm...
Để mỗi ngày ra đường không lo bị phạt Thay đổi về quy định biển báo trong QCVN 41:2016/BGTVT cần lưu ý là một số biển báo, theo tiêu chuẩn cũ QCVN 41:2012, chỉ là biển báo chỉ dẫn, nhưng từ hôm nay sẽ trở thành biển báo hiệu lệnh bắt buộc về phải thi hành.
Cập nhật những biển báo cấm mới lần đầu tiên xuất hiện Hệ thống quy chuẩn về báo hiệu giao thông QCVN 41:2016/BGTVT đã chính thức có hiệu lực từ 1/11/2016; trong đó có một số biển cấm hoàn toàn mới sẽ được sử dụng trong thời gian tới đây. Hãy cùng tìm hiểu để không lúng túng khi tham gia giao thông.
Bí quyết nhớ các loại biển cấm trên đường Theo Quy chuẩn về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT, có 63 biển báo cấm (mã P) và biển báo hết cấm (mã PD) với một số thay đổi so với hệ thống biển báo cấm hiện thời. Chuyên mục <i>Xe++</i> của Báo điện tử <i>Dân trí</i> xin đăng tải toàn bộ những biển báo cấm này để bạn đọc có thêm thông tin khi tham gia giao thông.
Luật Giao thông đường bộ có hiệu lực từ 1/7/2009 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 cùng với Nghị định 46/2016 về xử phạt hành chính trong xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông và QCVN 41:2016/BGTVT về quy chuẩn báo hiệu đường bộ, sẽ là những quy chuẩn pháp luật quy định mọi hành vi liên quan đến giao thông đường bộ. Chuyên mục Xe++ xin đăng tải toàn bộ nội dung Luật Giao thông đường bộ hiện hành để bạn đọc tiện tham khảo
Tình huống vạch kẻ đường oái oăm khiến tài xế nơm nớp lo bị "tuýt còi" Di chuyển vào đúng làn đường thì buộc phải đè vạch kẻ liền, còn không muốn đè vạch thì sẽ đi vào làn ngược chiều là tình huống mà tài xế đi qua đoạn đường này gặp phải.
“Biển gộp làn đường theo phương tiện” - Những điều cần biết Trong hệ thống biển hiệu giao thông đường bộ, hệ thống biển gộp làn đường theo phương tiện luôn làm người dân lúng túng khi tham gia giao thông. Một số lưu ý sau sẽ giúp bạn tự tin hơn khi tham gia giao thông và không nộp phạt bởi những tình huống không đáng có.
Hai tài xế quyết không nhường nhau, tạo nên tình huống "hai con dê qua cầu" Cây cầu hẹp chỉ đủ rộng cho một ô tô, nhưng không tài xế nào chịu lùi xe nhường đường, cho đến khi CSGT tới giải quyết. Sự việc diễn ra ở cầu Neo, Thanh Miện (Hải Dương).
Biển báo, vạch kẻ đường - Những điều cần lưu ý Bạn có hiểu hết nội dung và ý nghĩa của hệ thống biển báo, vạch kẻ đường khi tham gia giao thông? Làm thế nào để hiểu đúng thứ tự các hiệu lệnh, biển báo, để không vi phạm các quy định về giao thông đường bộ?
Tốc độ tối đa cho phép của môtô và xe gắn máy là bao nhiêu? Việc ban hành lại quy chuẩn về tốc độ tối đa của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải đã bộc lộ một vấn đề khá "nhạy cảm", khi nhiều người vẫn chưa thể phân biệt giữa xe máy và xe… gắn máy.
Biển cấm rẽ không có giá trị cấm quay đầu xe Một điểm mới trong bộ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ quy định rõ việc các loại biển cấm rẽ sẽ không có giá trị đối với việc quay đầu xe.