Các cuộc chiến pháp lý quốc tế về biển đảo - Kỳ 1Trên thế giới có rất nhiều vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo trong đó các quốc gia liên quan lựa chọn hình thức giải quyết hòa bình là đưa nhau ra tòa án quốc tế, thay vì tranh giành bằng vũ lực. Một số vụ đã đạt được kết quả “ngọt ngào” khi hai bên cùng đạt được lợi ích về chủ quyền và kinh tế.
Hai tàu chở dầu lớn va chạm, bốc cháy ở vùng biển gần SingaporeHai tàu chở dầu lớn đã bốc cháy hôm 19/7 sau khi va chạm tại vùng biển gần Singapore, cảng tiếp nhiên liệu lớn nhất thế giới. May mắn toàn bộ thành viên thủy thủ đoàn đều an toàn.
Malaysia lật lại phán quyết về tranh chấp đảo với SingaporeBộ Ngoại giao Singapore ngày 4/2 thông báo một nhóm pháp lý của nước này đang nghiên cứu chặt chẽ tài liệu và đơn yêu cầu mà Malaysia vừa gửi lên Tòa án Công lý (ICJ) quốc tế xem xét lại phán quyết về vấn đề chủ quyền đảo tranh chấp với Singapore mà tòa này đưa ra vào năm 2008.
Bí mật phía sau điểm du lịch "sống ảo" nổi tiếngMỏm đá được mệnh danh "sống ảo" là một trong những điểm du lịch nổi tiếng ở Brazil được nhiều tín đồ mê du lịch tới đó chụp hình. Trên thực tế, mỏm đá này có sức hút gì đặc biệt khiến nhiều người phải "mê mệt" tới vậy?
Ảnh "độc, lạ" trong tuầnTelegraph giới thiệu những bức ảnh đẹp vô cùng độc đáo, rất truyền cảm hứng cho người xem được các nhiếp ảnh gia thực hiện trong tuần.
Cụ ông 126 tuổi có thể soán ngôi người sống thọ nhất thế giớiMột cụ ông 126 tuổi ở Brazil có thể sẽ soán ngôi người sống thọ nhất từ trước tới nay.
Nhật Bản muốn G7 ra tuyên bố chung về phán quyết vụ kiện Biển ĐôngNhật Bản đang vận động các quốc gia thành viên trong Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) để ra tuyên bố chung về phán quyết của vụ kiện Biển Đông, với nỗ lực kêu gọi Trung Quốc tôn trọng phán quyết của tòa và tuân thủ luật pháp quốc tế.
Ý đồ “độc chiếm Biển Đông” của Trung Quốc - Kỳ cuối: Hướng giải quyết vấn đề Biển ĐôngSử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực không phải là một giải pháp phù hợp để “chiếm hữu chủ quyền” ở Biển Đông, vì nó chống lại luật pháp quốc tế, hủy hoại hòa bình thế giới và khu vực. Hơn nữa, dù có chiếm được trên thực địa thì về mặt pháp lý, quốc gia xâm chiếm cũng không bao giờ được các nước thừa nhận chủ quyền. Trong bối cảnh đó, các bên liên quan có thể tìm đến một số hướng giải quyết sau:
"Chấm và vạch trong Biển Đông: nhìn nhận từ Luật chứng cứ bản đồ"Ngày 07 tháng 5 năm 2009, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) phản đối đệ trình của Việt Nam và đệ trình chung của Malaysia-Việt Nam gửi Ủy ban Ranh giới thềm lục địa (CLCS).