Người đàn ông có biệt tài hút nọc rắn và chiếc lưỡi "đổi màu"Chiếc lưỡi của ông Chau Phol rất kỳ lạ, càng hút nọc rắn lưỡi càng đen. Hơn 40 năm qua ông Phol đã hút nọc rắn cứu rất nhiều người dân ở vùng bảy núi An Giang.
Tìm ra thành phần nọc rắn có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2Một loại enzyme có trong nọc rắn có thể bảo vệ ở các mức độ khác nhau chống lại các tế bào virus SARS-CoV-2.
“Vua rắn độc” thu về cả núi tiền nhờ…. nọc rắnSinh ra trong một gia đình có truyền thống làm nghề săn và chế biến thịt rắn, ông Nguyễn Đặng Pháo cũng có đến hơn 40 năm gắn với loài Tỵ. Nếu không được biết trước, chắc chẳng ai tưởng tượng nổi ông lão gần 80 tuổi này đã từng kiếm về hàng bao tải tiền nhờ nọc rắn đông khô.
Góc khoa học kỳ lạ: Bào chế thuốc điều trị ung thư từ nọc rắn, nước tiểu bòCác nhà khoa học tại Ấn Độ và Mỹ hiện đang phát triển các dự án bào chế thuốc điều trị ung thư từ phân bò, nước tiểu bò và nọc rắn.
Phát hiện ung thư bằng nọc rắn hổ mangCác nhà khoa học Nga và Ấn Độ đã chế ra công cụ phát hiện ung thư hiệu quả từ nọc độc của rắn hổ mang.
Đã có huyết thanh kháng nọc rắn cạp niaNhững người không may bị rắn cạp nia cắn có thể được điều trị hiệu quả bằng huyết thanh kháng nọc rắn cạp nia mới được sản xuất tại Việt Nam. Việt Nam cũng ghi danh sách nước đầu tiên trên thế giới chế tác được loại huyết thanh chống lại loại rắn độc hại này.
“Cơn sốt” uống nọc rắn hổ mâyDân chơi thành phố đang đổ xô về quê hương dãy Thiên Cấm Sơn để uống máu, nuốt mật loài mãng xà được mệnh danh là “tổ sư của các loài rắn độc”. Với giá mua cao chất ngất, “tổ sư” đang đổ lệ và núi rừng không một ngày bình yên với đội quân săn rắn.
Thực hư hạt đậu lào 'thần thánh' hút nọc rắn, trị chó dại cắnĐược cho là có công dụng thần kỳ hút mọi loại độc của rắn độc, rết và các loại côn trùng có độc, hạt đậu lào được nhiều người săn lùng mua.
Độc tố kiến ba khoang mạnh gấp 12 - 15 lần nọc rắn hổ, xử lý như thế nào khi bị kiến đốt?Trong cơ thể kiến ba khoang có chứa độc tố Pederin (C24H43O9N), độc tính mạnh gấp 12 – 15 lần nọc của rắn hổ nhưng do lượng tiếp xúc nhỏ và chỉ ở ngoài da nên không đủ gây chết người như nọc rắn nhưng sẽ khiến vùng da tiếp xúc tổn thương, bỏng rát. Xử lý đúng cách sẽ giảm tổn thương bỏng rát do độc tố kiến ba khoang gây ra.
Một bệnh nhân nhiễm độc nọc rắn toàn thânNguyễn Văn Phong (46 tuổi, ở Hà Giang) bị rắn khô mục cắn, hiện vẫn đang bị chảy máu liên tục từ vết cắn và trong tình trạng nguy kịch.
Bắt rắn cạp nia bỏ cặp mang đến lớp, bé trai 7 tuổi bị cắn nguy kịchBé trai ở Lạng Sơn nhập viện trong tình trạng liệt toàn thân, đồng tử giãn, rối loạn điện giải. Do bệnh viện tuyến dưới không có huyết thanh kháng nọc rắn cạp nia, trẻ được chuyển lên tuyến trên.