Nhà xuất bản Giáo dục báo lãi gần 400 tỷ đồng sau nửa nămKết quả kinh doanh của NXBGD Việt Nam trong nửa đầu năm nay tăng vọt so với cùng kỳ với doanh thu thuần cao hơn 35,5% và lãi tăng hơn 23%, thiết lập kỷ lục mới.
Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng tại Nhà Xuất bản Giáo dục Việt NamThanh tra Bộ GD&ĐT vừa kết luận thanh tra tại Công ty TNHH một thành viên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGD Việt Nam). Theo đó, trong các hoạt động của NXBGD Việt Nam thời gian qua đã xảy ra hàng loạt sai phạm từ tổ chức cán bộ tới tài chính.
Tỷ phú Vượng giữ lời hứa; điều ít biết về chủ tịch Quốc Cường Gia LaiChủ tịch DIC Corp Nguyễn Thiện Tuấn qua đời, tỷ phú Trần Đình Long bị giả mạo chữ ký tươi, VinFast thực hiện quy đổi cổ phiếu VFS... là những tin tức đáng chú ý tuần qua.
Giá sách giáo khoa cao gấp 2-3 lần: Nhà xuất bản Giáo dục lý giảiTheo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, các bộ sách giáo khoa của đơn vị này hiện đang có mức giá thấp nhất trong các bộ sách đã được phê duyệt của năm học 2023- 2024.
Bộ Giáo dục kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa của NXB Giáo dục VNNgày 19/9, Bộ GD-ĐT đã có quyết định kiểm tra việc thực hiện in và phát hành sách giáo khoa năm học 2018-2019 đối với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam sau những phản ánh việc thiếu sách giáo khoa vừa qua.
“Xoá độc quyền là việc của Bộ, chúng tôi không níu kéo!”“Tôi nghĩ độc quyền hay không, không quan trọng bằng việc chọn cách làm nào cho hợp lý. Chúng ta nên cân nhắc cách làm nào tốt nhất cho 20 triệu học sinh. Nếu làm không tốt, học sinh sẽ là người gánh chịu hậu quả” - Trao đổi với Dân trí xung quanh việc NXBGD tự nguyện xóa thế độc quyền trong việc in ấn SGK, ông Nguyễn Đăng Quang, Phó Tổng Giám đốc NXBGD cho biết như vậy.
Độc quyền hay không, không phải chuyện lớnNgay sau khi đề án 70 nghìn tỷ đồng mang tên "Đổi mới chương trình và sách giáo khoa năm 2015" được dư luận mổ xẻ, vấn đề độc quyền xuất bản sách giáo khoa (SGK) cũng được khơi lại.
Không cắt bỏ "khối u", khó giải quyết được vấn đề SGKChương trình là cốt lõi của nền học, sách giáo khoa là tài liệu mang tính pháp lý trong dạy và học. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhiều biện pháp được thực thi, nhưng thực tế CT-SGK năm nào cũng chỉnh sửa in lại.
NXB Giáo dục tự nguyện xin xoá thế độc quyềnTheo tin từ Ban lãnh đạo NXB Giáo dục ngày 28/11, NXB này đã tự nguyện xin Bộ GD-ĐT được xoá thế độc quyền. Khi Bộ có câu trả lời chính thức, NXB Giáo dục sẵn sàng “chia sẻ” cùng các đơn vị khác trong việc xuất bản sách giáo khoa ngay trong năm học tới.
Sách in lậu - căn bệnh trầm kha!Từ nhiều năm nay, nạn in lậu sách giáo khoa đã trở thành căn bệnh trầm kha, tưởng chừng vô phương cứu chữa. Trong hội nghị tổng kết công tác chống in lậu sách giáo dục được tổ chức mới đây tại TPHCM, tồn tại quá nhiều bức xúc…
Đề xuất Bộ GD&ĐT không tham gia biên soạn, xuất bản SGKTheo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cơ quan quản lý ở nhiều nước không tham gia biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK). Ủy ban này kiến nghị Quốc hội xem xét tách việc biên soạn, xuất bản SGK giáo dục phổ thông ra khỏi chức năng quản lý nhà nước về giáo dục.
Sách giáo khoa lỗ, bộ GD&ĐT giải trình tiền chiết khấu 250 tỷ đồng đi đâu?Chiều 1/10, Bộ GD&ĐT có báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ về việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK). Theo đó, Bộ lý giải, mức chiết khấu 250 tỷ đồng ở đây được hiểu là phần phí phát hành mà các cấp đại lí trong kênh phân phối dùng để chi trả cho các chi phí trong toàn bộ quá trình bán hàng.