Thầy giáo quê lúa và 12 năm làm nghề "cô nuôi dạy trẻ"Từ giáo viên âm nhạc, bỏ qua những lời xì xào, bàn tán, thầy Tú trở thành "cô nuôi dạy trẻ". Nhiều năm trong nghề, thầy nhận được không ít bằng khen, giấy khen.
05:22Vui buồn chuyện nghề của thầy … “nuôi dạy trẻ”Bấy lâu ai cũng nghĩ giáo viên mầm non phải là “cô”, bởi thế nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý từng sáng tác ca khúc “Cô đi nuôi dạy trẻ”. Nhưng kỳ lạ thay ở TP.HCM lại có 14 thầy làm công việc “nuôi dạy trẻ” ấy, trong đó có thầy Lê Công Sự (25 tuổi) giáo viên Trường Mầm non 12 (Quận 3).
Những người mẹ hiền nuôi dạy trẻ khuyết tậtĐối với những người mẹ hiền ở Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật liên xã Điện Thọ (thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) thì món quà ý nghĩa nhất chính là sự trưởng thành, tiến bộ từng ngày của đàn con không may khiếm khuyết.
01:24Thầy giáo cấp 2 tình nguyện sang mầm non nuôi dạy trẻThầy giáo cấp 2 tình nguyện sang mầm non nuôi dạy trẻ
Câu chuyện vượt định kiến về nghề của thầy … “nuôi dạy trẻ”Người ta thường quan niệm giáo viên mầm non thường dành cho các cô, nhưng chàng trai Lê Công Sự (25 tuổi) đã quyết tâm làm chuyện“lạ lùng”đi ngược với suy nghĩ ấy. Mặc cho sự kỳ thị của bạn bè và xã hội, Sự nỗ lực không ngừng theo đuổi đam mê để trở thành một trong những thầy giáo hiếm hoi đi “nuôi dạy trẻ”...
Phó Chủ tịch nước thăm và tặng quà Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tậtPhó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã trao tặng 50 triệu đồng đến Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Hới; thay mặt Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam tặng 360 triệu đồng đến trẻ em hoàn cảnh khó khăn.
Quảng Ngãi: Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ 2,3 tỷ đồng nuôi dạy trẻ khuyết tậtNhân dịp lễ tổng kết năm học 2018 - 2019, Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn đã nhận được nguồn hỗ trợ lên đến 2,3 tỷ đồng. Nguồn kinh phí này sẽ tiếp tục được dùng cho công tác nuôi dạy trẻ em khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn tại Quảng Ngãi.
Tri ân những người nuôi dạy trẻ em khuyết tật, mồ côi, hoàn cảnh khó khănTỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức gặp mặt 200 người làm công tác chăm sóc, nuôi dạy trẻ em khuyết tật, mồ côi, hoàn cảnh khó khăn tại các cơ sở giáo dục, cơ sở bảo trợ xã hội công lập, ngoài công lập.
Thầy giáo cấp 2 tình nguyện sang mầm non nuôi dạy trẻĐang công tác ở cấp THCS, nhưng thầy giáo Phạm Văn Cường đã tình nguyện xin sang bậc học Mầm non nuôi dạy trẻ. Bước đầu còn nhiều bỡ ngỡ, nhưng thầy Cường đã lên quyết tâm cho mình gắn bó lâu dài với bậc học này.
7 nguyên tắc nuôi dạy trẻ bố mẹ cần tránh ngay từ hôm nayBạn có thường xuyên nhắc nhở con rằng “Con cần phải học giỏi”, “Con phải chịu trách nhiệm”, hoặc “Con sẽ kiếm được nhiều tiền nếu làm việc chăm chỉ”? Hãy cùng xem những câu nói này liệu có còn phù hợp với các nuôi dạy trẻ hiện đại ngày nay
Thầy giáo 8X nuôi dạy trẻ mầm nonSinh năm 1988, thầy Phạm Văn Bảy hiện là giáo viên mầm non trường Mầm non Phú Sơn (xã vùng cao Phú Sơn, Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế). Nhân dịp ngày 20/11, thầy giáo quê Hoằng Hóa, Thanh Hóa đã có nhiều chia sẻ trải lòng, tâm huyết về nghề chỉ dành cho cô giáo.
Nuôi dạy trẻ thành tài: Đừng đẽo chân cho vừa giàyTrẻ nhỏ như những mầm cây, muốn vươn mình tươi tốt cần đất lành và công người chăm sóc. Là cha mẹ, ta nên làm sao để nuôi dưỡng những "mầm cây" của mình phát triển, hạnh phúc trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình?