Phạt đến trăm triệu đồng nếu dùng phụ gia nhiễm kim loại nặng chế biến thực phẩmNghị định số 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm quy định phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi dùng phụ gia nhiễm kim loại nặng, dùng phụ gia không trong danh mục để chế biến thực phẩm.
Hà Nội: Phát hiện cốc, đĩa giấy nhiễm kim loại nặngTrong 6 mẫu cốc giấy, đĩa giấy chứa đựng thực phẩm thì có 4/6 mẫu nhiễm chì, 3/6 mẫu có nhiễm Arsen. Tuy nhiên, mức độ thôi nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép đối với các chỉ tiêu kim loại nặng trong bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
Khẩu phần ăn của trẻ Hà Nội nhiễm kim loại nặng?Thông tin các nhóm thực phẩm thường xuyên có trong khẩu phần ăn của trẻ 2 - 3 tuổi nhiễm hàm lượng kim loại nặng vượt mức cho phép trong 1 nghiên cứu của Viện dinh dưỡng đã làm nhiều người lo lắng.
Trung Quốc cảnh báo 30 lô sầu riêng của Việt Nam, vì sao thế?30 lô sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị cảnh báo nhiễm kim loại nặng vượt mức cho phép. Cục Bảo vệ thực vật đang yêu cầu doanh nghiệp có lô hàng phải báo cáo và đưa ra giải pháp.
Cả làng nổi u cục vì nguồn nước nhiễm độc chìNước nhiễm kim loại nặng khiến người dân sống tại một làng miền nam Trung Quốc bị nổi những u cục kinh hoàng khắp người, gây đau đớn.
Cảnh báo nguy cơ nhiễm độc tố vì rau trồng vỉa hèNhiều chuyên gia khẳng định, những vườn rau được trồng ở vỉa hè, dải phân cách, gần khu vực ô nhiễm… không thể gọi là rau an toàn mà còn có nguy cơ nhiễm kim loại độc từ khói xăng xe, bụi lốp cao su phả ra.
Sẽ tiêu hủy hơn 8 tấn cá nhiễm cadimi ở nhiệt độ caoChiều 3/8, Ông Trần Xuân Dâng, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Tĩnh cho biết, sẽ tiến hành tiêu hủy hơn 8 tấn cá ở 4 kho đông lạnh bị nhiễm kim loại nặng cadimi bằng cách đốt nóng ở nhiệt độ cao.
Dự phòng sức khỏe trước các yếu tố gây bệnh từ môi trườngKhông khí, tiếng ồn ô nhiễm và nguồn nước nhiễm kim loại nặng như thủy ngân, chì... có liên quan trực tiếp đến các vấn đề sức khỏe của con người. Thay vì chấp nhận, chúng ta cần có những hành động để bảo vệ môi trường và sức khỏe bản thân.
Kim loại từ đầu mẩu thuốc lá có thể đe dọa đến môi trường biểnTheo một nghiên cứu được công bố trên tạp trí Tobacco Control, đầu mẩu thuốc lá vứt bừa bãi có thể là nguồn ô nhiễm kim loại nghiêm trọng, loại chất này ngấm vào môi trường biển và có khả năng thâm nhập vào chuỗi thức ăn.
Kiểm nghiệm bình nước nóng xuất xứ Trung QuốcTrước những thông tin cảnh báo trong các loại bình đựng nước nóng có xuất xứ Trung Quốc bị thôi nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng giới hạn ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí gây bệnh ung thư, Bộ Y tế đã lấy mẫu kiểm nghiệm.
Thủy sản ở Hà Nội bị “ăn” kim loại?Theo khảo sát, nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học thuộc Trường ĐH Y Hà Nội mới đây: có tới 98% mẫu thủy sản, đặc biệt là cua ở các ao hồ Hà Nội bị nhiễm kim loại nặng như chì, thủy ngân, asenic, cadmium….
EU lại "rút thẻ vàng" với thuỷ sản Việt NamCục Quản lý Chất lượng Nông - Lâm sản và Thuỷ sản (Nafiqad, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa phát đi thông tin cảnh báo của Liên minh châu Âu (EU) về tình trạng nhiễm kim loại nặng đối với các lô hàng thuỷ sản xuất khẩu.