Tỷ phú "siêu nhân" Li Ka-shing có cứu được thế giới nhờ "nhựa ăn được"?Ông trùm nổi tiếng Hồng Kông Li Ka-shing, được mệnh danh là tỷ phú "siêu nhân", liệu có cứu được thế giới khi đẩy mạnh quy mô sản xuất các sản phẩm bền vững như nhựa ăn được?
Vi nhựa được tìm thấy trong nhiều loại hải sảnNhà sinh thái học Susanne Brander cảnh báo việc vi nhựa xuất hiện tràn lan không chỉ ảnh hưởng đến môi trường, mà còn tiềm ẩn nguy cơ đối với sức khỏe con người.
Cách muối hành trắng, giòn để ăn kèm ngon miệng ngày TếtVới cách làm đơn giản, chị Nguyễn Hường (sống ở Hà Nội) đã có thành phẩm hành muối màu trắng ngà, không bị xỉn, vị thanh chua để ăn dần trong những ngày Tết Nguyên đán.
Bòng khổng lồ "truyền nước" giá tiền triệu, tấp nập người mua ở Hà NộiTrái với sự ảm đạm của đào, quất... các sạp hàng bán bòng khổng lồ trên đường Lạc Long Quân (Tây Hồ, Hà Nội) tấp nập khách hỏi mua. Để giữ quả tươi lâu, người bán cắm một ống nhựa chứa nước ở đầu quả.
Chế tạo thành công vật liệu giá rẻ giúp loại bỏ 99,8% vi nhựa khỏi nướcPhát minh này mang đến một giải pháp mới và bền vững cho vấn đề ô nhiễm vi nhựa trên toàn cầu.
Việt Nam mỗi năm thải 1,8 triệu tấn rác nhựa: Nguy hại sức khỏe thế nào?Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có 1,8 triệu tấn rác thải nhựa bị đưa ra môi trường, nhưng chỉ 27% trong số đó được tái chế. Hạt nhựa có đường kính nhỏ sẽ len lỏi vào thức ăn, nước và không khí.
Vì sao không nên dùng hộp nhựa khi hâm nóng thức ăn trong lò vi sóngDù được gắn nhãn an toàn trong lò vi sóng, các hộp nhựa vẫn có nguy cơ gây hại cho sức khỏe.
UNIBEN: Sản xuất bền vững hướng đến mục tiêu Net ZeroTrong bối cảnh Việt Nam cam kết đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050 tại COP28, các doanh nghiệp không chỉ hướng đến phát triển kinh tế bền vững mà còn phải tạo ra những giá trị tích cực cho môi trường và xã hội.
Phát minh nhựa phân hủy sinh học mới không để lại vi nhựaMới đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại nhựa phân hủy sinh học không chứa vi nhựa. Nó vẫn có tính chất bền, đồng thời có thể tái chế hoàn toàn.
Cách mạng trong xử lý rác: Nhựa phân hủy sinh học bằng vi khuẩn tự ănVật liệu nhựa quá quan trọng đối với cuộc sống thường ngày, cho dù tác hại của nó đến môi trường, và thậm chí cả sức khỏe con người, lớn đến đâu đi nữa.
Nữ bác sĩ ở Hà Nội biến sân thượng tầng 6 thành khu vườn ngập rau tráiVườn sân thượng nhà chị Tâm rộng hơn 60m2 nhưng cho đủ loại rau trái theo mùa. Chị chia sẻ kinh nghiệm trồng các loại rau, dưa, cà chua... theo cách đơn giản, ai cũng có thể áp dụng.
Xung quanh chúng ta toàn là rác thải nhựa: Giải pháp nào?Các nghiên cứu cho thấy, cho thấy hạt vi nhựa có thể xâm nhập vào máu, nội tạng như gan và phổi, và thậm chí là não, gây tổn thương tế bào, viêm nhiễm và thậm chí gây đột biến gen.