Tiếng Hàn, Đức được "nâng cấp" thành môn ngoại ngữ thứ nhấtTheo Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ GD&ĐT vừa ban hành, tiếng Hàn và tiếng Đức sẽ là ngoại ngữ thứ nhất (hệ 10 năm thí điểm) kể từ ngày 9/2/2021.
TP.HCM không thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ thứ nhấtTrong năm học 2021-2022, TP.HCM sẽ không thí điểm dạy tiếng Hàn, tiếng Đức là ngoại ngữ thứ nhất.
Trần Đăng Khoa: Hãy làm cho học sinh giỏi tiếng Anh trước đãMột đề xuất đang thu hút sự chú ý của công luận. Đấy là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ đưa việc học tiếng Nga, tiếng Trung vào các trường phổ thông. Đó là ngoại ngữ thứ nhất. Theo đó, bắt buộc các em sẽ phải học hai ngoại ngữ này bắt đầu từ lớp ba. Cũng theo giải thích của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “ngoại ngữ thứ nhất” là ngoại ngữ bắt buộc.
“Không nên đưa tiếng Nga hay tiếng Trung làm ngoại ngữ bắt buộc”Đó là quan điểm của thầy Nguyễn Quốc Hùng trước thông tin đưa tiếng Nga và Tiếng Trung vào giảng dạy vào diện ngoại ngữ thứ nhất có tính bắt buộc từ năm 2017.
Những vấn đề "nóng" giáo dục tuần qua: Tiếng Hàn, tiếng Đức gây xôn xaoTiếng Hàn, Đức sẽ được nâng cấp thành ngoại ngữ thứ nhất; hàng nghìn sinh viên xét nghiệm Covid-19 trước khi trở lại trường; Đại học Việt Nam lọt top thế giới...là những thông tin giáo dục đáng chú ý
Bắt đầu triển khai dạy tiếng Nhật ở bậc tiểu họcViệt Nam đưa giáo dục tiếng Nhật vào giảng dạy như một môn ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 3 của bậc tiểu học trong khuôn khổ của “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” (Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020).
Cần đưa ra thảo luận trước khi thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ năm 2017Mặc dù chỉ mới là đề xuất, chưa phải kế hoạch triển khai thực hiện nhưng lộ trình Đề án Dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020 đề ra việc thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc là ngoại ngữ thứ nhất từ năm lớp 3 đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Triển khai dạy tiếng Đức tại các trường phổ thôngNgày 17/7, tại Hà Nội, Đại sứ CHLB Đức Jutta Frasch và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đã ký kết Thỏa thuận Hợp tác về việc đưa vào và thực hiện giảng dạy tiếng Đức như ngoại ngữ thứ nhất hoặc thứ hai tại các trường phổ thông ở Việt Nam.
Thí điểm dạy tiếng Nga, tiếng Trung từ lớp 3: Không nên ôm đồm!Bàn về đề án thí điểm dạy, học tiếng Nga, tiếng Trung như ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 3 năm 2017, nhiều trí thức Việt ở nhiều quốc gia trên thế giới đều cho rằng, ở thời điểm hiện tại, ngành giáo dục Việt cần tập trung tiếng Anh làm ngoại ngữ chính vì đó là công cụ mở được nhiều cánh cửa nhất cho thế hệ trẻ; không nên bắt các em “ôm đồm” thêm thứ tiếng khác.
GS Trần Văn Nhung: Đầu tiên là tiếng Anh, sau mới đến ngoại ngữ khácTrong bức thư ngỏ gửi Bộ Chính trị về quốc sách cho tiếng Anh vừa được chia sẻ, GS Trần Văn Nhung (nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT) cho biết, chúng ta tôn trọng sự đa dạng và bình đẳng văn hóa, nhưng trên hết phải xuất phát từ chính quyền lợi chính đáng và thiêng liêng của dân tộc ta khi lựa chọn và quyết định ngoại ngữ thứ nhất. Theo ông, đầu tiên là tiếng Anh, sau đó mới đến các thứ tiếng quốc tế khác.
Tại sao người Trung Quốc sụt giảm hứng thú học tiếng Anh?Trung Quốc hiện đứng thứ 91/116 quốc gia và vùng lãnh thổ xét về mức độ thành thạo tiếng Anh. Cách đây 4 năm, Trung Quốc đứng thứ 38/100. Tại sao có sự sụt giảm bất ngờ này?
"Mũi nhọn" du lịch và mục tiêu đón 18 triệu lượt kháchHiện nay nếu so với các nước có ngành du lịch phát triển, Việt Nam còn có quá ít đường bay nối với bên ngoài.