Đà Nẵng phê duyệt đề án phát triển làng nghề đá chẻ Hòa SơnMục tiêu của đề án nhằm tạo việc làm cho lao động địa phương, môi trường ổn định để thu hút phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…
Người dân bên cồn khổ sở vì mỗi năm hàng chục triệu đồng "đổ" xuống sôngHàng chục hộ dân ở cồn Nhất Trí, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa mất ăn, mất ngủ khi nguy cơ nhà cửa bị sóng dữ "ngoạm" xuống sông.
Nghề chẻ đá dưới nắng nóng hơn 40 độ C ở vùng "đất lửa"Giữa cái nắng hơn 40 độ C, những người thợ chẻ đá ở Quảng Trị vẫn miệt mài mưu sinh. Từ những hòn đá tự nhiên, qua đôi bàn tay khéo léo, họ đã chế tác thành những viên đá vuông hình, sắc cạnh.
Chẻ đá giữa đại ngàn Tây Nguyên, lao động vất vả kiếm tiền mùa xây dựngQua bàn tay của người thợ, những khối đá lớn được chẻ thành từng phiến mỏng phục vụ xây dựng. Dù là công việc nguy hiểm nhưng phần lớn người làm nghề lại không có bảo hộ lao động.
Kiên Giang: Nặng nhọc kiếm nửa triệu đồng/ngày từ nghề chẻ đáHơn 30 năm qua, chẻ đá đã trở thành nghề truyền thống ở xứ Hòn thuộc xã Thổ Sơn (huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang). Tuy là nghề nặng nhọc, nhưng chẻ đá là nghề tạo việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương và các huyện lân cận của tỉnh Kiên Giang.
Nhọc nhằn nghề "chẻ" đá đổi cơm ở Đà NẵngThợ nghề chẻ đá tại Hòa Sơn (Hòa Vang - Đà Nẵng) được chủ trả lương theo ngày. Nếu làm siêng năng, họ có thể kiếm từ 200.000 đồng/ngày trở lên. Đổi lại, người thợ đối mặt với nhiều vất vả, hiểm nguy.
Nghề chẻ đá, mồ hôi chan cơmGiữa những ngày tháng 4 nắng hừng hực nhưng nhịp búa chan chát, tiếng máy cưa vẫn không ngớt tại bãi đá Cô Tô (Tri Tôn, An Giang). Đây là nơi mưa sinh của 60 người thợ đá từ nhiều năm qua.
Hàng chục trai tráng thi chẻ đá đầu năm mớiĐầu năm mới Mậu Tuất 2018, tại làng quê nổi tiếng với nghề chẻ đá "mồ côi" lại nô nức khai hội thi chẻ đá, để người dân vui chơi đầu Xuân, khởi đầu cho một năm lao động.
02:37Người dân Quảng Trị tưng bừng mở hội thi chẻ đáHội thi chẻ đá được tổ chức tại xã Gio Hòa, huyện Gio Linh, vùng đất nổi tiếng với nghề chẻ đá ở vùng phía Tây của huyện. Thiên nhiên đã tạo cho vùng đất này trữ lượng đá vô tận đến nỗi đâu cũng thấy đá: trong vườn, ngoài ngõ và cả ngoài đồng… Những khối đá xanh lớn nằm giữa bạt ngàn đất đỏ ba zan, giữa những rừng cây cao su rộng lớn là công cụ mưu sinh của người dân trong vùng. Đây là năm thứ 4 địa phương tổ chức hội thi chẻ đá. Theo thể lệ Ban tổ chức đưa ra, những người tham gia thi tài phải có kinh nghiệm trong nghề chẻ đá, phải là những thanh niên trai tráng.
Nhọc nhằn mưu sinh với nghề "chẻ đá"Trên lưng chừng đồi, nhiều thợ chẻ đá (tại Bình Định) vẫn đang miệt mài “vật lộn” với những tảng đá núi lớn để mưu sinh. Đeo đuổi nghề, đối mặt với đầy rẫy hiểm nguy nhưng họ vẫn “tay trần, chân đất, mặt trơ” (không mang đồ bảo hộ) để kiếm tiền.
Đàn ông trai tráng hăm hở đi thi... chẻ đáVào đầu Xuân mới, chính quyền huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị tưng bừng mở hội thi chẻ đá để các thanh niên trai tráng, nghệ nhân tại địa phương có cơ hội thi thố tài năng. Trong khoảng thời gian nhất định, đội nào chẻ được nhiều viên đá đẹp nhất, vuông thành sắc cạnh nhất sẽ giành chiến thắng.