Người thầy, nghề thầyMột trường làng nơi heo hút vẫn sẽ đủ tự tin và tự hào cho cả vùng quê ấy nếu có những tấm gương thầy cô giỏi.
GS.NGND Đinh Xuân Lâm: Người thầy truyền lửa sử Việt cho nhiều thế hệTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG HN vừa phối hợp tổ chức triển lãm và tọa đàm kỷ niệm 100 năm ngày sinh của GS.NGND Đinh Xuân Lâm.
Người thầy "một đời ở phòng thí nghiệm" qua đờiGS.TS Chu Phạm Ngọc Sơn, nhà khoa học, nhà giáo danh tiếng tại Việt Nam, người thầy "một đời ở phòng thí nghiệm" với nhiều đóng góp về khoa học kỹ thuật, đã qua đời vào sáng 11/8.
Người thầy 19 năm vượt sóng gieo chữ cho học trò ở xã đảo duy nhất TPHCMSuốt 19 năm qua, hình ảnh người thầy trên chuyến đò từ thị trấn Cần Thạnh ra xã đảo Thạnh An (huyện Cần Giờ, TPHCM) gieo chữ cho học trò đã quá đỗi quen thuộc với người dân nơi đây.
Công nghệ hiện đại cũng không thể thay thế y đức của người thầy thuốcChủ tịch tỉnh Bạc Liêu đề nghị rà soát những khó khăn cụ thể của ngành y tế, cái nào trọng tâm nhất để đề xuất tỉnh hoặc kiến nghị trung ương tháo gỡ, có chính sách tốt hơn cho ngành.
Khi người thầy viết về người thầy…Những câu chuyện mộc mạc, bình dị trên giảng đường và trong đời sống của 27 người thầy là những giáo sư đáng kính trong lĩnh vực KHXH và nhân văn đã được Giáo sư Hà Minh Đức - một nhà giáo uyên bác, tận tâm tái hiện bằng tất cả tình cảm biết ơn chân thật.
Người thầy đầu tiên...Hồi tôi còn đi học, cô giáo hỏi lớp tôi rằng: "Trong ngày của nhà giáo, trong các con có ai biết mang một bông hoa về tặng người thầy đầu tiên của mình không?”.
"Hãy hát về người thầy cả đời gắn với cây lúa, hạt gạo Việt Nam""Tôi nghĩ chúng ta khi hát về bài ca cây lúa, cũng hãy hát về một người thầy cả đời gắn với cây lúa, hạt gạo, ruộng đồng", Bộ trưởng Lê Minh Hoan bày tỏ sự kính trọng với cố Giáo sư Võ Tòng Xuân.
Những người thầy thầm lặng mang trong mình tinh thần "biết một dạy một"Họ không giảng dạy trong những lớp học chính quy mà lặng lẽ truyền đạt kiến thức trong cộng đồng, giúp nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cải thiện kỹ năng.
Nữ giảng viên gỡ chiếc "mặt nạ" cau có, nói về sứ mệnh người thầy"Trở thành giảng viên ở tuổi 22, tôi đi uốn tóc xù, mặc đồ chỉn chu, mặt mày cau có để xây dựng mẫu hình đạo mạo. Khi đó, tôi già như bây giờ".
Cảm động đôi dép của người thầy!Đôi dép của một người thầy tháo ra tặng người đi bộ về quê hôm ấy là một "vaccine" tinh thần như thế! Cảm ơn thầy...