Hai chàng trai 8X khởi nghiệp làm mũi, tay, chân giả cho người khiếm khuyếtTừng là kỹ thuật viên xét nghiệm với mức lương ổn định, Hiệp quyết định nghỉ việc, cùng Phúc chuyển sang nghề làm tay, chân, mũi,… giả cho người khiếm khuyết.
Phẫu thuật thẩm mỹ hàn gắn vết thương tâm hồn cho nhiều người khiếm khuyếtChỉ cần chỉnh sửa một khuyết điểm nhỏ trên gương mặt cũng có thể hàn gắn được những vết thương lớn trong tâm hồn. Đó chính là vai trò quan trọng mà phẫu thuật thẩm mỹ mang lại.
Diễn viên Tú Vi bật khóc khi nghe câu chuyện của các thí sinh khiếm khuyếtLần đầu tiên nữ diễn viên “Cổng mặt trời” khóc nức nở khi chứng kiến nỗi đau của những người khiếm khuyết trong chương trình Nhan sắc mới - Khởi đầu mới.
Đề nghị tôn trọng hơn nữa lao động khuyết tậtVề vấn đề lao động là người khiếm khuyết năng lực vận động, UBND TPHCM vừa có văn bản đề nghị nên sửa từ “tàn tật” thành “khuyết tật” trong Bộ Luật lao động.
Người khuyết tật và những khoảnh khắc…Có những khoảnh khắc làm nên con người, có những khoảnh khắc giúp ta hiểu cuộc sống đáng trân trọng nhường nào, và có những khoảnh khắc cho ta thấy: bên cạnh chúng ta còn có những con người khiếm khuyết nhưng không ngừng nỗ lực vươn lên…
Lấy khiếm khuyết làm động lực giúp đỡ cộng đồng, nam sinh viên Việt nhận giải thưởng quốc tếGặp khó khăn trong giao tiếp và vận động nhưng Nguyễn Thiện Quang - sinh viên năm 3 tại trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) không xem là bất lợi. Ngược lại, điều đó trở thành động lực, thúc đẩy anh hiện thực hóa giấc mơ.
Chuyện về cô giáo có tình yêu đặc biệt với trẻ đặc biệtCô Nguyễn Thị Tú Trân (sinh năm 1981) đã có hơn 20 năm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật.
CĐV: Xuân Son là liều thuốc cho "căn bệnh" của đội tuyển Việt Nam"Trong thế giới bóng đá yêu cầu nhiều hơn từ một tiền đạo cắm như hiện nay, việc bổ sung cầu thủ như Xuân Son chẳng khác nào liều thuốc cho căn bệnh khan hiếm tiền đạo giỏi của bóng đá Việt Nam".
Họa sĩ một tay hiến giác mạc của bố: "Người không nhìn thấy khổ hơn tôi"Nén đau thương ngày bố qua đời, anh K. - họa sĩ mất cánh tay phải sau tai nạn - thấu hiểu cảm giác của những người khuyết tật nên đã thực hiện di nguyện hiến giác mạc của bố.
Sinh viên khiếm thị đầu tiên đỗ đại học, học tới tiến sĩHuang Ying (29 tuổi) là một nhân vật truyền cảm hứng đối với truyền thông và công chúng Trung Quốc. Huang bị mất thị lực từ năm 2 tuổi sau một cơn sốt.
20 năm "anh là chân, em là mắt" của cặp đôi vận động viên chồng mù, vợ cụt chânMang trong mình cơ thể khiếm khuyết, hai thập kỷ chung sống với nhau, cặp đôi vận động viên cùng vun đắp một cuộc đời chung trọn vẹn và những thành tích thi đấu đáng ngưỡng mộ.