Làm gì khi trẻ nhiều ráy tai?Một trong những nguyên nhân gây đau tai của trẻ khiến bố mẹ lo lắng là đau tai do nút ráy tai hoặc đau tai do chấn thương vì ngoáy tai không đúng cách.
Nhiều ráy tai có đáng lo?Cháu trai tôi có rất nhiều ráy tai. Cháu hay khó chịu, ngoáy tay vào tai vì ngứa ngáy. Xin hỏi nhiều ráy tai có phải là vấn đề cần đến khám bác sĩ?
Ráy tai - tưởng thừa mà vô cùng quan trọngRáy tai là một chất tự nhiên cơ thể tạo ra có lợi cho chính bản thân bạn. Nó có tính axit nhẹ, giúp chống lại vi khuẩn và nấm trong tai.
Trẻ em có cần lấy ráy tai?Con gái tôi được 14 tháng tuổi. Mỗi lần tắm xong, tôi thường lấy tăm bông ngoáy tai cho bé. Tuy nhiên, một số người lại khuyên tôi không nên làm thế vì càng khiến cho ráy tai đẩy sâu vào trong hơn. Tôi thử không làm thì thấy một thời gian, tai bé có rất nhiều ráy tai. Xin hỏi, khi nào thì nên lấy ráy tai cho bé?
Trẻ em có cần lấy ráy tai?Con gái tôi được 14 tháng tuổi. Mỗi lần tắm xong, tôi thường lấy tăm bông ngoáy tai cho bé. Tuy nhiên, một số người lại khuyên tôi không nên làm thế vì càng khiến cho ráy tai đẩy sâu vào trong hơn....
Áp-xe màng não do ngoáy tai bằng tăm bôngCác nhân viên y tế đã phải cấp cứu một nam thanh niên trẻ bị bất tỉnh không rõ lý do.
Dễ bệnh vì lấy... ráy taiMỗi năm, Bệnh viện Tai mũi họng TP HCM tiếp nhận hơn 100 trường hợp bị điếc, đau đầu, chóng mặt, ù tai… do không biết cách xử lý khi có ráy tai.
Loại bỏ ráy tai hiệu quả với AudisprayLấy ráy tai là công việc thường xuyên của chúng ta để vệ sinh đôi tai, tránh những cơn ngứa ngáy khó chịu hàng ngày.
3 sai lầm phổ biến nhất của các mẹ khi chăm trẻ3 việc làm vô cùng phổ biến của các mẹ, đó là đánh tưa lưỡi hàng ngày cho trẻ; lúc nào cũng “ngoáy” tai sạch bách và luôn trong tâm trạng sợ trẻ đói nên ép ăn liên tục, nhưng với các bác sĩ đó lại là sai lầm.
3 cách tự chữa bệnh cần quên ngay lập tứcVới sự phát triển của y học thực chứng, những cách tự chữa bệnh dưới đây từng rất thịnh hành nhưng thực ra lại không hiệu quả hoặc gây nhiều nguy cơ:
Để không bị điếc khi có tuổiSau tuổi 50, thính lực sẽ giảm sút nhưng bạn hoàn toàn có thể làm chậm quá trình này trong khả năng của bản thân.
Một hạt nhựa nằm 6 tháng trong họng bệnh nhiKhoa Hô hấp 2, BV Nhi Đồng 2 TPHCM cho biết, khoa này vừa phát hiện một bệnh nhi bị dị vật đường thở hy hữu. Đó là bé trai T.H 10 tuổi nhập viện trong tình trạng đau ngực khó thở nhiều.