Không tổ chức đấu giá tần số 3800-3900 MHz vì thiếu doanh nghiệpSáng 14/3, Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 Quốc gia đã ra thông báo không tổ chức đấu giá tần số 3800-3900 MHz vì không đủ số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu giá tối thiểu theo quy định.
Thêm nhà mạng đấu giá thành công băng tần 5GChiều 19/3, VNPT thông báo đã chính thức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số đối với khối băng tần C2 (3700-3800 MHz) phục vụ cho chiến lược phát triển mạng 5G trên cả nước trong thời gian tới.
Vì sao Viettel lại chọn băng tần có giá cao khi đấu giá?Mức giá khởi điểm khi đấu giá của băng tần 2.500-2.600 MHz mà Viettel vừa trúng thầu là gần 4.000 tỷ đồng, cao gấp đôi mức khởi điểm của 2 băng tần được đem đấu giá sau đó là 3.700-3.800 MHz và 3.800-3.900 Mhz.
Cần động thái quyết liệt với biển báo giao thông!Quy chuẩn quốc gia về biển báo giao thông được ban hành để làm gì, nếu như nó không được tuân thủ trong quá trình lắp đặt?
Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng băng tần 5GBộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành thông báo về việc lựa chọn tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz và băng tần 3700-3900 MHz.
Bộ TT&TT phê duyệt phương án đấu giá băng tần 5GGiá khởi điểm đấu giá băng tần cho các doanh nghiệp được xác định theo quy định tại Điều 18 Nghị định 63/2023/NĐ-CP. Doanh nghiệp trúng đấu giá được cấp giấy phép sử dụng băng tần với thời hạn 15 năm.
Nghị quyết 57: Xung lực rất mạnh tác động đến toàn bộ nền kinh tế xã hộiCác chuyên gia, doanh nghiệp đánh giá Nghị quyết số 57 đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam và ngành công nghệ thông tin nói riêng.
Viettel trả hơn 7.500 tỷ đồng đấu giá băng tần 5GTối 8/3, Viettel thông báo đã đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với khối băng tần 2500-2600 MHz trong vòng 15 năm tới với mức giá 7.533.257.500.000 đồng.
Dừng sóng 2G từ tháng 9, nhiều người dùng nâng cấp lên điện thoại 4G giá rẻKể từ ngày 16/9, các thiết bị điện thoại di động 2G (kể cả máy hợp quy và không hợp quy) sẽ không thể truy cập tất cả nhà mạng trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Ở thời điểm hiện tại, nhiều người dùng đang tìm cách "lên đời" điện thoại với chi phí thấp.
Nhà mạng không tham gia đấu giá tần số 4G, 5GCho dù hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá băng tần 4G, 5G, nhưng không có nhà mạng nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá.
Bộ TT&TT đồng ý thử nghiệm băng tần 2G để tăng chất lượng 3GTrách nhiệm của doanh nghiệp khi nâng cước dịch vụ 3G là phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ, tuy nhiên, giải pháp khả thi nhất hiện nay là nên tận dụng băng tần 2G (1800MHz) để tăng độ phủ sóng cho mạng 3G.
Điểm tuần: Ngăn chặn điện thoại 2G lậu, phương án đấu giá băng tần 5GMột số thông tin công nghệ nổi bật tuần qua gồm việc Cục Viễn thông ngăn chặn điện thoại 2G lậu, Bộ TT&TT công bố phương án đấu giá quyền sử dụng băng tần 5G hay nhóm tin tặc hàng đầu thế giới bị bắt.