Chuyện ăn Tết cổ truyền của người Ma CoongVới người Ma Coong, lễ hội đập trống mới được xem là cái "Tết" truyền thống, thế nhưng những năm gần đây, người Ma Coong dần hòa nhịp với cuộc sống miền xuôi. Đồng bào nơi đây cũng bắt đầu ăn Tết cổ truyền, cũng có cây nêu, cờ Tổ quốc và rượu cần trong 3 ngày Tết.
Độc đáo "đêm yêu đương trời cho" giữa đại ngàn của trai gái người Ma CoongTrong đêm Lễ hội Đập trống của người Ma Coong, thanh niên nam, nữ vừa hát, vừa ra sức đánh trống, khi nào mặt trống thủng thì đêm yêu đương chính thức diễn ra.
Đồng bào Ma Coong hái thứ cây mọc khắp rừng, tạo sản phẩm OCOP 3 saoVới sản phẩm măng rừng sấy khô đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao, đồng bào Ma Coong nơi biên giới tỉnh Quảng Bình đã có thêm nguồn thu nhập, tạo sinh kế lâu dài để từng bước giảm nghèo.
Ma Coong - tiếng trống thiêng chao đảo đại ngàn...Cứ đến 16 tháng Giêng âm lịch, khi con trăng tròn vành vạnh soi tỏ núi rừng, người Ma Coong khắp nơi lại đạp rừng băng suối về bản Cà Roòng (Thượng Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình) để dự lễ hội đập trống.
Chuyện nữ sinh người Ma Coong đầu tiên học đại học và ước mơ lớn từ bản nhỏThoát khỏi suy nghĩ sẽ ở nhà, lấy chồng, làm rẫy, loanh quanh với cái đói, cái nghèo, Y Hát đã chọn con đường học tập để trở thành một hướng dẫn viên du lịch. Chính những khát khao đó đã đưa cô gái đầu tiên của đồng bào Ma Coong bước vào giảng đường đại học.
Đập trống Ma Coong và đua thuyền trên sông Kiến Giang được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc giaLễ hội đua, bơi thuyền trên sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy và Lễ hội Đập trống của người Ma Coong, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) mới đây đã được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.
Nữ sinh đầu tiên của người Ma Coong tham dự kỳ thi tú tài(Dân trí) -Kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, ở Quảng Bình có một nữ thí sinh người Ma Coong, một tộc người thuộc dân tộc Bru -Vân Kiều là em Y Buốt, HS lớp 12A2, Trường THPT Dân tộc Nội trú Quảng Bình. Đây là thí sinh đầu tiên của tộc người này dự thi tú tài.
Ra sức đập vỡ trống để nhanh được dắt tay bạn tình vào rừng tâm sựĐêm hội, trai gái người Ma Coong vừa hát, vừa ra sức đánh trống, trống thủng càng sớm, thanh niên càng nhanh được dắt tay bạn tình vào rừng tâm sự.
Lễ hội đập trống và những chuyện “tình một đêm”Hàng năm, cứ đến ngày 16 tháng Giêng, người Ma Coong ở Thượng Trạch lại tưng bừng mở lễ hội đập trống cầu cho năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người khỏe mạnh… Đây cũng là dịp để trai gái hẹn hò, nên duyên vợ chồng.
Gặp thầy giáo tương lai từng suýt bị chôn sống theo mẹ bởi hủ tụcHiện là sinh viên năm cuối khoa Sư phạm Tiểu học Trường Đại học Quảng Bình, Đinh Đường sắp trở thành một thầy giáo với bao đam mê, nhiệt huyết của tuổi trẻ. Thế nhưng ít ai biết rằng, chàng trai người Ma Coong này từng suýt là nạn nhân của hủ tục “mẹ chết chôn con theo”, một hủ tục ở nhiều bản làng vùng biên của tỉnh Quảng Bình.
Đôi vợ chồng chống lại “lời nguyền chết chóc”Hai đứa trẻ sinh đôi, đứa đầu được giữ lại để nuôi còn đứa thứ hai buộc phải chôn sống; người mẹ khi sinh nở không may bị chết thì đứa con cũng phải chôn theo… Đó là những hủ tục rùng rợn đã cướp đi nhiều sinh mạng trẻ em người dân tộc Ma Coong.
Đồng bào dân tộc, cử tri hải đảo... nô nức đi bầu cử sớmSáng nay 20/5, người Ma Coong thuộc dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã miền núi Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã đến 8 điểm bầu cử từ rất sớm, bỏ phiếu lựa chọn những người đủ đức, tài, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.