Kiểm soát chặt giá các mặt hàng thiết yếu, kìm lạm phátĐối với quản lý giá một số mặt hàng thiết yếu, Phó Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành phải theo dõi sát diễn biến thị trường, tăng cường công tác dự báo, đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu…
Sau Tết, giá các mặt hàng thiết yếu giảm 30%Ngày mồng 5 Tết, ở TP Huế, các chợ đã hoạt động trở lại, dù giá các mặt hàng thiết yếu giảm 30% nhưng khách hàng thưa thớt.
Thủ tướng: Giảm chi phí các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầuTrong Thông báo 272, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu xem xét các giải pháp giảm chi phí mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu.
6/7 mặt hàng thiết yếu tăng giáTrong số 7 mặt hàng thiết yếu (gồm khí hóa lỏng - gas, phân bón, sữa bột cho trẻ em dưới sáu tuổi, thức ăn chăn nuôi, xi măng, đường ăn, thép xây dựng), chỉ có đường ăn là giảm giá, còn lại đều tăng giá so với thời điểm cuối tháng 12/2010.
Nhiều mặt hàng thiết yếu chống dịch Covid-19 bị tái chế, làm giảLợi dụng nhu cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ phòng chống dịch của người dân tăng cao, các đối tượng làm ăn phi pháp liên tục đưa hàng giả, hàng tái chế vào TPHCM với số lượng lớn.
Sách giáo khoa có là mặt hàng thiết yếu? Đi mua sách có bị phạt không?Nhiều bậc phụ huynh sẵn sàng đến trường nhận sách giáo khoa để con sớm có sách học nhưng lại sợ bị phạt vì lý do ra đường không chính đáng. Vậy sách giáo khoa có phải mặt hàng thiết yếu không?
Giữ giá 10 mặt hàng thiết yếu đến tháng 6Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: từ nay đến 6/2008 chưa tăng giá 10 mặt hàng thiết yếu gồm xăng dầu, điện, than, nước sạch, vé xe buýt, vé tầu hỏa, vé máy bay, xi măng, sắt thép, học phí và viện phí.
Ổn định giá 4 mặt hàng thiết yếu đến hết nămThực hiện điều hành giá xăng, dầu hỏa theo nguyên tắc thị trường, Nhà nước không bù lỗ đối với 2 mặt hàng này. Giữ ổn định giá bán đến hết năm đối vớt 4 mặt hàng thiết yếu: điện, nước sạch, cước xe buýt công cộng, than cho 4 hộ tiêu dùng lớn.
Tạm ứng 500 tỷ đồng bình ổn giá 9 mặt hàng thiết yếuUBND TP Hà Nội đã quyết định tạm ứng 500 tỷ đồng, trong đó 100 tỷ đồng để dự trữ hàng phục vụ cứu trợ khi có thiên tai, bão lụt, úng ngập. Còn 400 tỷ đồng tạm ứng cho một số doanh nghiệp, lãi suất 0% để dự trữ 9 mặt hàng thiết yếu.
Hà Nội “bơm” 500 tỷ đồng giữ giá các mặt hàng thiết yếuTrong năm 2010, Hà Nội sẽ sử dụng 500 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách thành phố tạm ứng cho các doanh nghiệp không tính lãi suất để thực hiện cân đối cung cầu, đảm bảo dự trữ, bình ổn giá cả các mặt hàng thiết yếu, góp phần kiềm chế lạm phát.
Xu hướng quà Tết 2017: Khi mặt hàng thiết yếu “lên ngôi”Còn vài tháng nữa mới đến Tết nhưng thị trường quà biếu Tết đã rục rịch khởi động. Nhiều doanh nghiệp thậm chí đã bắt đầu lên kế hoạch thưởng và khảo sát thị trường để tặng quà Tết cho nhân viên.
Giá các mặt hàng thiết yếu sẽ tăng mạnh trong tháng 12Bộ Thương mại dự báo giá các mặt hàng thiết yếu sẽ tiếp tục tăng mạnh trong tháng 12 do các doanh nghiệp đang chuẩn bị hàng hóa phục vụ các dịp lễ tết cuối năm và ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm.