Thử nghiệm thành công mạch máu nhân tạoCác nhà khoa học đã phát triển một loại vật liệu tự tiêu sinh học mới để tạo ra những mạch máu nhân tạo tương thích với mô cơ thể hơn nhiều so với loại đang được sử dụng.
Nga phát triển công nghệ mới tạo ra mạch máu nhân tạoCác nhà khoa học từ Đại học Bách khoa Tomsk (TPU) mới đây tuyên bố đã phát triển một công nghệ mới để tạo ra các mạch máu nhân tạo giúp điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu cấp tính (DVT).
Chế tạo ra máu nhân tạo có thể truyền cho mọi nhóm máu?Các nhà khoa học đã phát triển máu nhân tạo trong phòng thí nghiệm có thể truyền cho mọi bệnh nhân, bất kể nhóm máu của họ.
Máu nhân tạo có thể được truyền cho tất cả các nhóm máuCác nhà khoa học tại Nhật Bản đang phát triển một loại máu nhân tạo, có thể được truyền vào bệnh nhân bất kể nhóm máu của họ là gì.
Thành công ca thay mạch máu nhân tạo đầu tiên tại Đồng NaiBệnh nhân bị đoạn động mạch chủ bụng bị phình to gấp 4 lần bình thường đã được các bác sĩ bệnh viện Đa khoa Thống Nhất phẫu thuật cắt bỏ để thay bằng mạch máu nhân tạo. Đây là ca thay mạch máu nhân tạo đầu tiên được thực hiện trong tỉnh.
Bước tiến mới trong sản xuất máu nhân tạoMáu là một trong những thành phần quan trọng nhất của cơ thể người, nhưng chúng ta chưa thể tạo ra phiên bản nhân tạo của máu, nghĩa là chúng ta vẫn phải dựa hoàn toàn vào nguồn máu hiến tặng cho các ca truyền máu và phẫu thuật. Tuy nhiên, hai nghiên cứu gần đây cho thấy chúng ta đang tiến gần hơn bao giờ hết đến việc tạo ra nguồn cung cấp máu không giới hạn.
Thay mạch máu nhân tạo cho bệnh nhân phình động mạch chủ bụngDưới sự hỗ trợ của Khoa Phẫu thuật tim Bệnh viện Chợ Rẫy (TP. Hồ Chí Minh), Khoa Ngoại Tổng quát Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa vừa thực hiện thành công kỹ thuật phẫu thuật phình động mạch chủ bụng thay bằng mạch máu nhân tạo.
Ghép mạch máu nhân tạo cho bệnh nhân phình động mạch chủ bụngBVĐKTƯ Cần Thơ vừa phẫu thuật thành công thay phình động mạch chủ bụng bằng ống ghép mạch máu nhân tạo cho bệnh nhân Nguyễn văn Màng, 81 tuổi, ở Ninh Kiều, Cần Thơ.
Máu nhân tạo được lưu trữ ở dạng bột có thể được sử dụng trong truyền máuĐối với ngành y tế, việc có máu thay thế cho bệnh nhân càng sớm có thể tạo ra sự khác biệt giữa sự sống và cái chết. Các nhà khoa học đến từ Đại học Washington ở St Louis – Hoa Kỳ đã phát triển tế bào máu nhân tạo có thể giúp cho bệnh nhân bị chấn thương.
Nghiên cứu đột phá: Mạch máu nhân tạo có thể tiếp tục phát triển sau khi cấy ghépTrong một nghiên cứu mới mang tính đột phá của các kỹ sư trường Đại học y sinh Minnesota, các mạch máu nhân tạo được tạo thành trong phòng thí nghiệm và cấy vào những con cừu non có khả năng phát triển tiếp tục trong đối tượng cấy ghép. Nếu được xác nhận ở người, mạch máu cấy ghép mới này sẽ làm giảm việc phải phẫu thuật lặp đi lặp lại ở trẻ em có dị tật tim bẩm sinh.
Bé trai 8 tuổi được hồi sinh nhờ mạch máu được hiến tặng từ người chết nãoTheo bác sĩ đây là ca bệnh khó, hiếm gặp. Nếu dùng các kỹ thuật và mạch máu nhân tạo thông thường thì khả năng thất bại gần như chắc chắn.