Mãn nhãn với màn múa cồng chiêng của người Banar Vào ngày 22-23/7, tại huyện Kbang (Gia Lai) đã phục dựng lại các lễ hội truyền thống của người đồng bào dân tộc thiểu số Banar và Tổ chức Ngày hội Văn hóa cồng chiêng trên địa bàn. Lễ hội đã thu hút hơn 400 nghệ nhân đến từ 14 đoàn cồng chiêng của 10 xã về tham dự.
Người Mường vui Tết Độc lập trên cao nguyên Dịp 2/9, bà con người Mường sinh sống ở Gia Lai, Kon Tum treo cờ, kết hoa, tổ chức các hoạt động cộng đồng mừng Tết Độc lập.
Nhen "ngọn lửa" tình yêu văn hóa truyền thống cho học sinh Bana Gần 10 năm qua, Ban giám hiệu Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Vĩnh Thạnh (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) đã mời nghệ nhân về truyền dạy cồng chiêng, múa xoang… cho học sinh.
Học trò biểu diễn cồng chiêng, múa xoang trong sân trường Nhiều năm trở lại đây, việc đưa vào giảng dạy biểu diễn múa xoang và cồng chiêng Tây Nguyên được đánh giá là cách làm hiệu quả để giữ gìn những giá trị quý báu trong bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc tại chỗ ở Kon Tum.
Ngân vang âm thanh của đại ngàn Tây Nguyên Giữa màn sương mờ ảo, bên ánh lửa bập bùng, từng lời ca, điệu múa rộn ràng, tiếng cồng chiêng trầm bổng hòa cùng những điệu múa nhịp nhàng cứ thế cất lên.
Nối nhịp cồng chiêng trên cao nguyên Lâm Đồng Cồng chiêng là loại nhạc cụ biểu trưng cho nét văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên, tuy nhiên hiện nay nhiều lớp trẻ không còn hứng thú với loại nhạc cụ này. Đứng trước nguy cơ mai một văn hóa truyền thống, một ngôi trường ở Lâm Đồng đã mở “lớp học cồng chiêng” để giữ gìn bản sắc dân tộc mình.
00:45Học trò học múa xoang, biểu diễn cồng chiêng trong sân trường ở Kon Tum Video: Học trò học múa xoang, biểu diễn cồng chiêng trong sân trường ở Kon Tum
Lễ hội đường phố Festival văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên: Không gian văn hóa hội tụ Mỗi đoàn nghệ thuật đến tham dự đã mang những tinh hoa văn hóa đặc sắc, thể hiện rõ nét về đời sống sinh hoạt của dân tộc mình. Các đoàn vừa diễu hành, trình diễn nhạc cụ và đi cà kheo, diễn tấu cồng chiêng khiến các du khách và người không không thể rời mắt.
Độc đáo tiếng cồng chiêng, trống đôi làng Xí Thoại Với đồng bào dân tộc Ba Na, Chăm H’roi ở làng Xí Thoại, trống đôi, công ba, chiêng năm là tiếng lòng, là hồn thiêng. Nó không chỉ mà loại hình nghệ thuật giải trí trong những ngày hội làng, mà còn là phương tiện để “thông thiên” với thần linh, gắn kết tình đồng bào xây dựng cuộc sống và bảo tồn bản sắc văn hóa.
Ấn tượng lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột Lễ hội đường phố - sự kiện mở màn cho chuỗi hoạt động của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột 2023 tại tỉnh Đắk Lắk thu hút hàng nghìn người dân địa phương và du khách tham gia.
Đắk Lắk biểu diễn văn hóa Cồng chiêng định kỳ 2 lần/tháng Để bảo tồn, phát huy không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên và phục vụ đời sống tinh thần của người dân, thu hút khách du lịch tỉnh Đắk Lắk sẽ tổ chức diễn tấu Cồng chiêng 2 lần/tháng vào tối thứ 7.
Rực rỡ sắc màu Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên khai mạc lúc 20h ngày 30.11, do tỉnh Gia Lai tổ chức đăng cai.