Năm 2010, trình Quốc hội luật Báo chí sửa đổiTrong hai ngày 4 - 5/6, tại Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị đánh giá công tác quản lý Nhà nước về báo chí năm 2007 - 2008 và triển khai nhiệm vụ trong hai năm 2009 - 2010.
Nghĩ về báo chí phải phát triển chuyên nghiệp và hiện đạiNgày 01/01/2017 Luật Báo chí sửa đổi chính thức có hiệu lực, đây không chỉ là hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động báo chí mà còn tạo đà vững chắc và cụ thể cho việc phát triển báo chí trong giai đoạn tới.
“Nhà báo tác nghiệp cũng là đang thi hành công vụ”Ngày 26/11, cho ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Báo chí sửa đổi, đại biểu Nguyễn Hữu Thuận - Tổng Biên tập báo Nhân Dân cho rằng, việc giải thích “nhà báo đang tác nghiệp không phải thi hành công vụ” là chưa thỏa đáng.
Nghiêm cấm trang tin điện tử đăng tin báo chíTrình luật Báo chí sửa đổi trước Quốc hội chiều 4/11, Bộ trưởng Thông tin – Truyền thông Nguyễn Bắc Son cho biết, luật lần này nhấn mạnh quy định nghiêm cấm việc trang thông tin điện tử đăng, phát thông tin có tính chất báo chí.
Bản quyền trong hoạt động báo chí còn hời hợt, nhức nhốiKhẳng định vấn đề bản quyền trong hoạt động báo chí còn hời hợt và đang trở thành nỗi nhức nhối lớn nhất của báo chí Việt Nam, ông Lê Quốc Vinh - Chủ tịch Le Media JSC đề nghị loại bỏ khái niệm “trang tin điện tử tổng hợp” trong dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi).
Băn khoăn việc thêm chức danh Giám đốc, Tổng giám đốc cơ quan báo chíÔng Nguyễn Văn Chương - Phó Tổng biên tập báo Pháp luật TPHCM cho rằng việc dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) thiết kế thêm chức danh Giám đốc, Tổng giám đốc cơ quan báo chí sẽ làm tăng thêm chức danh, phát sinh biên chế, tầng nấc trong quản lý cũng như những rắc rối liên quan.
Dự thảo Luật Báo chí "bỏ rơi" mạng xã hội, trang tinChủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu bổ sung quy định về quản lý trang mạng xã hội vào dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) bởi: “Trào lưu hiện nay là ít mua báo, trừ những nhà nghiên cứu, nhà này nhà kia thôi. Bây giờ người ta mở điện thoại ra, trên internet có hàng đống rồi... ”.
Luật báo chí mới "nương" theo quy hoạch báo chíBộ Thông tin – Truyền thông vừa hoàn thành báo cáo dự kiến những nội dung tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về dự án luật Báo chí sửa đổi. Cơ quan soạn thảo luật khẳng định, nội dung định hướng trong quy hoạch báo chí gắn kết chặt chẽ, không mâu thuẫn với luật mới.
Báo chí “công lập và ngoài công lập”Ông Lê Như Tiến - Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng - cho biết xu hướng chung của dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận chiều nay 14/11 là không thừa nhận báo chí tư nhân, có nghĩa là cá nhân đứng lên để làm báo; còn tổ chức xã hội, trường học, bệnh viện thì được.
Luật sửa đổi là nền tảng pháp lý vững chắc để báo chí phát triểnSau thời gian nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý của các cơ quan báo chí, các cơ quan, tổ chức và chuyên gia, Luật Báo chí (sửa đổi) được xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ mười một Quốc hội khóa XIII. Đây sẽ là hành lang pháp lý để báo chí phát triển và nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước về báo chí. Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá, việc xây dựng các nội dung trong Luật Báo chí là nỗ lực hết sức cần thiết nhằm đáp ứng sự phát triển nền dân chủ, quyền tự do của công dân rất đáng ghi nhận.
Sĩ quan quân đội được nâng lương trước thời hạn nếu lập chiến công xuất sắcTheo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam, sĩ quan được xét nâng lương trước thời hạn nếu trong chiến đấu lập chiến công xuất sắc hoặc trong công tác được khen thưởng.
Đề xuất luật hóa việc điều chỉnh hoạt động của báo chí trên không gian mạngSửa Luật Báo chí, Chính phủ đề xuất xây dựng chính sách liên quan tăng cường quản lý; nâng cao chất lượng người làm báo; phát triển kinh tế báo chí, điều chỉnh hoạt động báo chí trên không gian mạng.