Mẹ mất tích, con trai gục ngã khi tìm thấy thi thể trong bụng trăn dài 8mVụ việc kinh hoàng vừa xảy ra tại Indonesia khi gia đình người phụ nữ 66 tuổi mất tích tìm thấy thi thể bà bên trong bụng một con trăn dài 8m.
Thanh Hóa chỉ đạo khẩn trương sắp xếp bộ máy và lên kịch bản tăng trưởngKịch bản tăng trưởng năm 2025 của Thanh Hóa phấn đấu 11% trở lên. Chủ tịch tỉnh yêu cầu khẩn trương hoàn thành sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính, không để ảnh hưởng đến người dân, doanh nghiệp.
Thủ tướng tiếp tục chủ trì họp việc Mỹ tuyên bố mức thuế mới với Việt NamTrong vòng 3 ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì 2 cuộc họp của Thường trực Chính phủ với các bộ ngành để bàn giải pháp thích ứng, trước việc Mỹ công bố áp mức thuế đối ứng tới 46% với Việt Nam.
Trung Quốc lần đầu tiên nhân bản một loài linh trưởng đã bị biến đổi geneCác nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa thông tin đã phá vỡ một gene quy định của loài khỉ trước khi nhân bản chúng.
Vì sao con người có bộ não lớn hơn các loài động vật khác?Có thể không phải cái gì chúng ta cũng biết, nhưng ít nhất chúng ta là những sinh vật có bộ não phát triển nhất, và các nhà khoa học rất muốn biết vì sao lại như vậy.
Vì sao cú có thể nhìn xuyên đêm tối?Một nghiên cứu mới vừa phát hiện ra điểm đặc biệt trong phân tử DNA của loài cú mà nhờ đó chúng có khả năng nhìn rõ mọi vật trong đêm tối.
Vì sao chỉ loài người mới biết nói?Trong nhiều thế kỷ, các nhà khoa học đã tự hỏi điều gì làm cho tiếng nói của con người là dạng âm thanh giao tiếp duy nhất không có ở bất kỳ loài nào khác?
Các nhà khoa học “cấy” gene não người vào… khỉ gây tranh cãiTrong một nghiên cứu gây, một nhóm các nhà khoa học ở Trung Quốc đã đưa một gene của con người vào bộ gene của khỉ.
Có thể "làm mù" muỗi để chúng không còn hút máu người?Kỹ thuật biến đổi gene được áp dụng trên loài muỗi vằn có thể mang lại tác dụng to lớn, cho phép loại trừ nguy cơ hút máu và gây bệnh của chúng.
Con người đã sinh sống trong rừng nhiệt đới châu Phi từ 150.000 năm trướcNghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature đã cung cấp bằng chứng cho thấy con người hiện đại (Homo sapiens) đã sinh sống trong các khu rừng nhiệt đới của châu Phi từ ít nhất 150.000 năm trước.
Bạch tuộc và mực có cách tiến hóa khác biệt với tất cả các loàiBạch tuộc, cùng với một số loài mực có một khả năng đặc biệt đó là thường xuyên chỉnh sửa trình tự RNA (axit ribonucleic) của chúng để thích nghi với môi trường.
Thích ứng linh hoạt, hiệu quả với thuế quan mới từ Hoa KỳSự kiện lần này cũng cho chúng ta thấy một cơ hội để định hình lại nền kinh tế, cảm nhận thêm áp lực để đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu kinh tế.