Vì sao Việt Nam gia nhập công ước xóa lao động cưỡng bức?Bộ trưởng Lao động, Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung nhấn mạnh, việc gia nhập công ước 105 của ILO về xóa bỏ lao động cưỡng bức vì chính lợi ích của Việt Nam, không vì sức ép nào…
Trình Quốc hội phê chuẩn công ước xóa bỏ lao động cưỡng bứcUB Thường vụ Quốc hội thống nhất, tại kỳ họp thứ 9 tới đây sẽ trình Quốc hội phê chuẩn tham gia Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức để bảo vệ người lao động, nâng cao hiệu quả lao động.
Việt Nam cam kết thực hiện đầy đủ quy định xóa lao động cưỡng bứcVới 458/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (tương đương 94,82%), sáng 8/6, Quốc hội chính thức thông qua Nghị quyết về gia nhập công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức.
Nhiều lao động nghi bị bán qua Campuchia lao động cưỡng bứcQua rà soát, tỉnh Bạc Liêu xác định còn nhiều công dân nghi bị lừa bán sang Campuchia làm việc. UBND tỉnh này đã chỉ đạo các sở, ngành cùng phối hợp hỗ trợ những nạn nhân bị mua bán.
Lao động cưỡng bức tạo ra 150 tỷ USD lợi nhuận hàng năm trên thế giớiTheo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), lao động cưỡng bức trong khu vực kinh tế tư nhân tạo ra 150 tỷ USD lợi nhuận bất hợp pháp mỗi năm trên toàn thế giới, với nguồn thu cao nhất (hơn 1/3 lợi nhuận trên toàn cầu) đến từ khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Lao động cưỡng bức trong ngành dệt may: Nhiều doanh nghiệp đang vi phạmÉp buộc người lao động làm thêm giờ, đe dọa trừng phạt người lao động… là một trong những dấu hiệu vi phạm cưỡng bức lao động. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay không biết mình đang vi phạm.
Hàn Quốc: Nạn nhân lao động cưỡng bức đòi thu tài sản của công ty NhậtĐại diện các nạn nhân Hàn Quốc bị cưỡng bức lao động tại Nhật Bản trong Thế chiến II đã đệ đơn kiện, yêu cầu tịch thu một phần tài sản của tập đoàn sản xuất thép Nippon Steel & Sumitomo Metal.
Bộ LĐ-TB&XH sẽ kiểm tra sự xác thực của thông tin "lao động cưỡng bức"Trao đổi với phóng viên Dân trí chiều 20/9, Thứ trưởng thường trực Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thanh Hòa cho biết, Bộ LĐ-TB&XH đang yêu cầu Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Malaysia kiểm tra tính xác thực của thông tin về việc lao động Việt Nam bị “cưỡng bức lao động” theo như khảo sát của Tổ chức Verite’.
Bé gái 13 tuổi bị bán qua 2 nước, gia đình bị ép gửi tiền chuộcBị bán sang Myanmar, rồi Lào, bé gái 13 tuổi quê tỉnh Điện Biên phải lao động cưỡng bức, khổ sai. Bộ đội biên phòng vừa giải cứu nạn nhân, đưa về Hà Tĩnh an toàn.
Hạ viện Mỹ thông qua lệnh cấm nhập khẩu hàng hóa từ Tân CươngHạ viện Mỹ đã thông qua dự luật nhằm hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa được sản xuất do lao động cưỡng bức tại Tân Cương, Trung Quốc.
Giải cứu 13 lao động Việt Nam bị cưỡng bức tại đặc khu Tam Giác VàngSau khi bị lừa bán sang Lào, 13 lao động Việt Nam bị giam lỏng, cưỡng bức lao động và đào tạo để ép tham gia các hoạt động phạm tội.
Mua bán bào thai - thủ đoạn mới của tội phạm mua bán ngườiTheo đại biểu Quốc hội, thỏa thuận mua bán bào thai bản chất là tiền đề của việc mua bán trẻ em, tuy nhiên việc xử lý khó khăn vì trong quy định của Bộ luật Hình sự chưa có.