Cẩn trọng với 'cò' lao động 'chui'Trừ lao động là người ở các vùng biên giới, phần đông lao động vượt biên trái phép sang Trung Quốc lao động “chui” đều do “cò” đưa đi với giá tiền từ 5-7 triệu đồng/người, hình thành các đường dây tổ chức đưa người vượt biên lao động “chui”. Do thiếu hiểu biết pháp luật, những “cò” lao động “chui” khi ra vành móng ngựa mới té ngửa hành vi của mình là vi phạm pháp luật.
Một lao động "chui" chết tại AngolaThêm một lao động "chui" vừa tử vong tại Angola do bị sốt rét ác tính.
Nước mắt lao động “chui”: Đường vượt biênNhẹ thì bị bắt bớ, đánh đập, bị chủ bắt làm việc trong những môi trường độc hại, nguy hiểm… nặng thì phải bỏ mạng nơi xứ người là thực trạng mà những lao động “chui” đang phải đối mặt. Song hàng năm ở tỉnh Thanh Hóa vẫn có cả chục nghìn người đi lao động chọn con đường này, bất chấp vi phạm pháp luật và cả những hiểm nguy rình rập.
15:5215.000 lao động "chui", nguy cơ đóng cửa thị trường XKLĐ Hàn Quốc15.000 lao động "chui", nguy cơ đóng cửa thị trường XKLĐ Hàn Quốc
"Xôi hỏng bỏng không" vì sang Hàn Quốc lao động "chui"Lợi dụng tour du lịch, Hạnh cùng các đối tượng liên quan hình thành nên đường dây xuất khẩu lao động “chui”, do đó đã bị đưa ra xử lý trước pháp luật.
Thủ đoạn đưa người sang lao động “chui” ở Hàn QuốcVề Việt Nam sau một thời gian lao động chui ở Hàn Quốc, Thuận lập một đoàn “du lịch” với mục đích đưa người sang lao động chui ở Hàn Quốc. Với hành vi phạm tội của mình, Thuận bị HĐXX, TAND Hà Nội ngày 26/9 tuyên phạt 39 tháng tù giam cho hai tội danh bị truy tố.
Có ly hôn được với người đang lao động chui ở nước ngoài hay không?Đầu năm 2015, tôi và anh B lấy nhau, có đăng ký kết hôn. Sau đó chồng tôi đi làm ăn ở nước ngoài nhưng sau khi hết hạn hợp đồng anh không về nước mà tiếp tục ở lại lao động "chui".
Về quê ăn Tết, tranh thủ lôi kéo người đi lao động “chui”Hai năm liên tục, cứ mỗi lần về quê ăn Tết, Hùng lại lôi kéo rủ rê nhiều người trên địa bàn xã mình và các xã lân cận sang Trung Quốc lao động “chui”.
Lao động chui ở Trung Quốc: “Ớn lạnh” nơi xứ ngườiMấy năm trở lại đây hàng ngàn người dân ở Thanh Hóa đã vượt biên trái phép qua Trung Quốc (TQ) để lao động “chui”. Dù đã có rất nhiều người chết, hàng nghìn người bị bắt, trục xuất về nước nhưng tình trạng trên vẫn diễn ra và ngày càng tinh vi, khó lường.
Nước mắt lao động "chui": Sống khó ở, chết khó vềChọn con đường vượt biên trái phép đi lao động “chui” ở Trung Quốc, đã có người bị chính quyền sở tại bắt, bị “cò” môi giới lừa bán, thậm chí có người bỏ mạng nơi xứ người, song với lao động nghèo đói thì “đầu gối phải bò”.
Hà Tĩnh: 67.000 người làm việc ở nước ngoài, quá nửa là lao động chuiTrong tổng số hơn 67.000 lao động của Hà Tĩnh đang làm việc tại nước ngoài thì có đến 35.000 người là lao động chui, chiếm hơn 50% tổng số lao động.
Vẫn còn gần 5.000 người lao động “chui” tại Trung QuốcTheo Công an tỉnh Thanh Hoá, cả tỉnh có hàng nghìn trường hợp lao động “chui” tại Trung Quốc bị bắt, trao trả, đẩy đuổi về nước. Trong đó, nhiều người bị bắt và đưa ra xét xử, tuyên án về hành vi nhập cảnh trái pháp luật; có người bị tai nạn, chết, nhiều gia đình phải bỏ ra hàng trăm triệu đồng để chuộc và đưa thi thể về quê mai táng.