Nghề lặt lá mai dịp tết, đứng rũ chân kiếm 170.000 đồng mỗi ngàyNghề lặt lá mai tết nhìn thì đơn giản, nhẹ nhàng nhưng để kiếm 170.000 đồng/ngày, người nhặt lá mai phải đứng cả buổi, mỏi rũ chân.
Sinh viên kiếm bạc triệu từ... lặt lá mai ngày giáp TếtMỗi ngày lặt lá mai, sinh viên có thể thu nhập từ 200.000 - 300.000 đồng. Nếu chịu khó dịp này, một sinh viên có thể kiếm được 4 - 5 triệu đồng.
Nhà vườn ở TPHCM chi tiền triệu thuê người lặt lá mai dịp TếtĐể mai ra hoa đúng Tết Nguyên đán, nhà vườn thuê hàng chục người ngày đêm làm việc. Mỗi nhân công được thuê với giá từ 350.000-500.000 đồng/ngày để lặt lá mai.
02:51Sinh viên đi lặt lá mai kiếm tiền về quê ăn tếtMỗi ngày lặt lá mai, sinh viên có thể thu nhập từ 200.000 - 300.000 đồng. Nếu chịu khó dịp này, một sinh viên có thể kiếm được 4 - 5 triệu đồng.
12:46Những phong tục, kiêng kỵ của Tết miền TâyTết miền Tây có nhiều phong tục như lặt lá mai, ăn chay cầu an. Bên cạnh đó cũng có nhiều kiêng kỵ lâu đời như không quét nhà, không động giếng nước...
Chi 120.000 đồng/ngày, thủ phủ mai vàng miền Trung ‘chiêu mộ’ người lặt láMặc dù trả thù lao với mức 120.000 đồng/ngày cho người lặt lá mai nhưng nhiều chủ vườn ở xã Nhơn An (TX.An Nhơn, tỉnh Bình Định) vẫn đang ‘đỏ mắt’ tìm người.
Mất mùa mai tết, nhà vườn lặt lá trong đìu hiuKhông cấp tập thuê thêm nhân công lặt lá mai như mọi năm, năm nay mai thất mùa chủ vườn giảm giá, giảm cả nhân công.
Làng mai lớn nhất miền Trung tất bật vào vụ TếtĐầu tháng 12 âm lịch, không khí tại các làng mai ở thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định) bắt đầu nhộn nhịp. Đến thời điểm này, người trồng mai đang bắt đầu lặt lá mai, chăm sóc cây để mai nở đúng dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
00:39Làng mai lớn nhất miền Trung tất bật vào vụ TếtĐầu tháng 12 âm lịch, không khí tại các làng mai ở thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định) bắt đầu nhộn nhịp. Đến thời điểm này, người trồng mai đang bắt đầu lặt lá mai, chăm sóc cây để mai nở đúng dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Làng mai lớn nhất miền Tây trầm lắng lạ thường những ngày giáp TếtMọi năm, tầm tháng 11 âm lịch là thương lái đã đổ về làng mai Phước Định để đặt cọc, nhưng năm nay khá trầm lắng. Hiện, các chủ vườn đã thuê nhân công lặt lá để cây mai "bắt mắt" thương lái hơn.
Tất bật ngày Tết, chủ vườn mai thở phào vì hết cảnh "há miệng chờ sung"Mặc dù tình hình kinh doanh vẫn chưa phục hồi hoàn toàn như trước, nhiều chủ vườn mai tại TPHCM vẫn cảm thấy mãn nguyện vì công sức chăm bón cả năm được đền đáp xứng đáng.