Những nữ tay trống “cự phách” ở làng Đọi TamKhi nói đến những tay trống người ta chắc hẳn phải hình dung tới nam giới, nhưng ở làng Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, có một đội trống gồm 60 người phụ nữ, đội trống này nổi tiếng khắp vùng, họ chinh phục khán giả bằng những tiết mục độc đáo và không kém phần “mê li”.
60 người phụ nữ trong đội trống gái có một không haiNói về làng Đọi Tam, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, Hà Nam, nhiều người biết có làng nghề làm trống truyền thống. Nhưng ít người biết rằng Đọi Tam còn nổi danh với một đội trống nữ với những tiết mục độc đáo, những vũ điệu mê say lòng người.
“Tranh trâu” Đọi Sơn: Độc nhất vô nhị!Người ta biết đến vùng đất Đọi Sơn bởi nghề làm trống, nổi tiếng nhất là làng Đọi Tam. Trống làm bằng da trâu cái tiếng kêu giòn, vang. Nay dân Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) lại nổi danh với sáng tạo đặc biệt khác: vẽ tranh lên mình trâu.
Đầu năm "vua" xuống ruộng đi cày, cầu mùa màng bội thuTrong lễ hội Tịch điền, một lão nông tái hiện hình ảnh vua Lê Đại Hành đội mũ Cửu Long, mặc áo Hoàng Bào xuống ruộng đi cày 3 sá, cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu…
Về nơi làm chiếc trống to nhất Việt Nam, cả làng đục đẽo từ sáng đến đêmVới nguyên liệu từ gỗ mít và da trâu, người nghệ nhân nơi đây sẽ chế tác thành 1 chiếc trống có giá lên đến hàng chục triệu đồng cung cấp cho các tỉnh thành trên cả nước.
Sun Urban City Hà Nam: Nơi để "sống cuộc đời rực rỡ"Lễ ra mắt dự án Sun Urban City với chủ đề "Sống cuộc đời rực rỡ" diễn ra ngày 24/8 tại Nhà thi đấu tỉnh Hà Nam mang đến cho 3.000 khách mời màn trình diễn nghệ thuật mãn nhãn cùng những thông tin lần đầu tiên được chia sẻ về "Đô thị thời đại".
Bí ẩn 9 chiếc giếng chưa bao giờ cạn bên chân núi Đọi9 chiếc giếng chưa bao giờ cạn này nằm bao quanh chân núi Đọi, nếu nối chúng lại với nhau theo đường vẽ một mạch thì tạo thành hình chữ “Cửu”. Vì vậy mà người dân nơi đây mới gọi 9 giếng nước này là “Cửu long cửu tỉnh”, có nghĩa là 9 con rồng 9 cái giếng.
Đầu năm "vua" xuống ruộng đi càySáng ngày 28/1 (tức mồng 7 Tết Quý Mão), hàng ngàn người dân tập trung về xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, xem "vua" xuống ruộng đi cày trong Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn năm 2023.
“Vua” xuống ruộng đi cày đầu năm mới, cầu mùa màng bội thuHàng năm cứ vào mùng 7 Tết Âm lịch, tại lễ hội Tịch Điền, một lão nông tái hiện lại hình ảnh vua Lê Đại Hành đội mũ Cửu Long, mặc áo Hoàng Bào xuống ruộng đi cày 3 sá, để cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân khang, vật thịnh…
Thưởng thức bánh dầy, chè kho trong lễ Tịch ĐiềnBắt đầu từ năm 2009, khi lễ hội Tịch Điền được phục dựng người dân Đọi Tam càng tự hào hơn khi món ăn này được chọn để dâng lên bàn thờ Thần nông. Chè kho ngày tết tạo nên bản sắc riêng của một làng quê núi Đọi.
"Tô son điểm phấn" cho trâu đi cày ở lễ Tịch điềnSáng ngày 22/2 (ngày mùng 7 tháng Giêng năm Mậu Tuất), tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền (cày ruộng) Đọi Sơn năm 2018. Đây là lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng và cầu mong cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi.
Hàng nghìn người nô nức xem “vua” đi càySáng ngày 25/2 (mùng 7 tết Ất Mùi), tại xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên đã diễn ra Lễ hội Tịch Điền năm 2015. Lễ hội năm nay đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham dự.