Nữ sinh làm thêm kiếm tiền để tự chế xe đạp điện đi họcVới số tiền 6 triệu đồng dành dụm từ việc đi làm thêm, cô bạn Lê Thị Ny (sinh viên năm 2 khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế, thuộc Đại học Huế) đã tự tay chế thành công chiếc xe đạp điện.
Chọn ngành học để nắm bắt cơ hội "vàng" từ mục tiêu bứt phá về khoa học công nghệNghị quyết số 57 của Bộ Chính trị đã mở ra cơ hội bứt phá cho các ngành công nghiệp chiến lược trong kỷ nguyên số, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thế hệ trẻ tham gia vào nguồn nhân lực khoa học, công nghệ trình độ cao.
Chân mày phong thủy (kỳ cuối): Quảng cáo bất chấp và đạo đức kinh doanhTheo Tiến sĩ Nguyễn Nga Huyền, đạo đức và sự trung thực phải là nền móng trong quảng cáo. Nói quá, nói sai để bán hàng không chỉ làm tổn hại người tiêu dùng mà còn hủy hoại lòng tin với cá nhân đó.
Hưng Yên dành 70ha đất để ĐH Bách khoa Hà Nội xây dựng cơ sở mớiChính quyền tỉnh Hưng Yên đang phối hợp với Đại học Bách khoa Hà Nội để triển khai dự án xây dựng cơ sở đào tạo mới của trường tại huyện Văn Giang, với diện tích gần 70ha.
Trung Quốc thử nghiệm bom hydro phi hạt nhân: Bước ngoặt vũ khí hiện đạiKhác với các loại bom truyền thống, loại thiết bị mới này không cần dùng đến uranium hay plutonium, hai thành phần đặc trưng trong vũ khí hạt nhân, từ đó tránh được các hệ lụy với môi trường.
Mỹ "khoe" sở hữu công nghệ có thể bẻ cong thời gian và không gianQuan chức cấp cao của Mỹ tuyên bố nước này có công nghệ hiện đại, nhưng không nêu cụ thể.
Từ Quảng Bình đến Dubai: Hành trình công nghệ "ngoạn mục" của chàng trai 9xHoàng Khắc Hiếu chạm tay lần đầu vào máy tính năm 4 tuổi, anh mày mò với Paint, Word... rồi dần đắm chìm trong lập trình. Hơn 20 năm sau, chàng kỹ sư trẻ góp phần đưa công nghệ Việt vươn ra toàn cầu.
Người Nhật vừa tạo ra miếng thịt nhân tạo lớn nhất nhờ... lõi lọc nướcTừ lõi lọc nước, các nhà khoa học đã tạo ra miếng thịt lớn nhất mà nhân loại từng nuôi cấy được. Liệu một ngày không xa, miếng thịt trên đĩa ăn của bạn sẽ không đến từ chuồng trại mà từ một phòng lab?
Thúc đẩy công nghệ chiến lược: Cần chính sách đặc biệt, loại bỏ tư duy cũĐể Việt Nam có thể bứt phá bằng công nghệ chiến lược phải xác định rõ lĩnh vực trọng tâm, xây dựng chính sách đặc biệt, cơ chế đột phá, đồng thời nhìn thẳng vào các điểm yếu của nền KHCN nước ta.
AI tạo bước ngoặt lớn giúp loài người nhìn thấu Mặt TrờiSự kết hợp giữa công nghệ AI và khoa học không gian đang mở ra một chương mới cho ngành thiên văn học - nơi mà thời gian không còn là rào cản giữa quan sát và hiểu biết.
SV trường nào phần lớn làm doanh nghiệp nước ngoài, nhận lương cao nhất?Trong tổng số 535 sinh viên khảo sát có việc làm của trường này, có đến 301 sinh viên làm việc cho doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài và 43 sinh viên làm việc ở khu vực nhà nước.
Đại sứ Pháp: Sẵn sàng huy động cả hệ sinh thái giúp Việt Nam đột pháViệt Nam quyết tâm đưa khoa học, công nghệ thành động lực phát triển với mục tiêu tăng đầu tư R&D lên 2% GDP vào 2030. Pháp đánh giá cao chiến lược này và mong muốn hợp tác trên nhiều lĩnh vực.