Máy tạo khí ozone để khử độc: Hiểu sao cho đúng?Trong bối cảnh thực phẩm bẩn đang uy hiếp trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, nhiều sản phẩm máy tạo khí ozone được ra đời nhằm đem lại một giải pháp “khử độc” mới, giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Khí Ozone, những lợi ích đáng được ghi nhậnTrên thế giới, việc nghiên cứu và ứng dụng ozone để xử lý nước, không khí đã có trên 100 năm nay. Vì vậy việc lạm dụng ozone hay bác bỏ ozone đều là các xu hướng không khoa học và không hợp lý.
Khử khuẩn toàn thân công nghệ Nhật Bản - giải pháp mới ngăn ngừa Covid-19Công nghệ khử khuẩn này sử dụng dung dịch Axit Hypoclorơ (HOCl) nồng độ thấp để khử khuẩn, thay cho khí Ozone, dung dịch Anolyte và nước Javen - các hoạt chất khử khuẩn được Bộ Y tế khuyến cáo không nên sử dụng cho người để đảm bảo an toàn.
Chữa đau lưng bằng ozoneMột nghiên cứu cho thấy ôxy có thể tác động tới bệnh đau lưng như một loại thuốc kháng viêm. Tiêm khí ozone hiệu quả ngay cả với các trường hợp đau thần kinh tọa.
Ozone diệt 99,9% vi khuẩn, hóa chất trong thực phẩm: Chỉ là “ngoa ngôn”Việc làm sạch thực phẩm bằng khí ozone đang được quảng bá bằng những lời có cánh “diệt 99,9% vi khuẩn và hóa chất gây hại”. Tuy nhiên, đây không phải “phép màu” bởi nó chỉ làm sạch lớp bề mặt, còn những chất đã ngấm sâu vào thực phẩm ozone không thể tiếp cận được.
Sáp thơm gây ô nhiễm không khí ngang với động cơ ô tôNghiên cứu mới phát hiện ra rằng sáp thơm và các sản phẩm tạo mùi thơm hóa học có thể gây ra mức độ ô nhiễm không khí trong nhà ngang ngửa với động cơ diesel hay bếp gas.
Xuất hiện xoáy cực bất thường ở Nam CựcCác đợt ấm lên bất thường và một đợt xoáy cực kỳ lạ năm nay đã thay đổi chu kỳ của lỗ thủng tầng ozone. Chúng ta không nên vội mừng trước hiện tượng này - các nhà khoa học cảnh báo.
Sụt giảm oxy nghiêm trọng sẽ đe dọa sự sống trên Trái ĐấtHiện tại, sự sống đang phát triển mạnh mẽ trong điều kiện giàu oxy, nhưng theo dự báo, khí quyển Trái Đất sẽ trở nên đầy methane và thiếu oxy.
Xu hướng "xanh": Thúc đẩy sự phát triển bền vững trong ngành sơnNgành công nghiệp sơn trên thế giới đang chứng kiến sự chuyển đổi đáng kể hướng tới phát triển bền vững. Bức tranh đang thay đổi này không chỉ nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường mà còn hướng tới giải pháp "chữa lành" của tương lai.
Cây cối có trở thành nguồn ô nhiễm tiềm ẩn?Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, cây cối hoàn toàn có thể trở thành một nguồn gây ô nhiễm tiềm ẩn.
Nguy cơ không thể chữa lành lỗ thủng ozoneThế giới đang tin tưởng rằng lỗ thủng ozone đang lành lại, nhưng một nghiên cứu mới đây đã phủ nhận điều đó. Còn nguyên nhân nào khác ngoài sự ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu?