Bộ Giao thông lên tiếng về đề án hạn chế xe máy vào trung tâm TPHCMBộ Giao thông vận tải (GTVT) cho rằng, hạn chế xe máy vào nội thành là giải pháp ảnh hưởng đến đời sống người dân, do đó cần nghiên cứu kỹ các điều kiện cần thiết, những yêu cầu cần giải quyết để đảm bảo việc đi lại của người dân khi hạn chế hoạt động xe máy.
Nỗ lực hạn chế xe máy: "Ai chả muốn ngồi ô tô!"“Mưa nắng, gió bụi, nguy hiểm, ai chả muốn ngồi ô tô! Nhà tận trong ngách sâu, đi bộ ra đến bến xe bus cả mấy cây số, chen được lên xe đã mệt rồi lại còn phải dè chừng bị móc túi cho bằng sạch...”, một độc giả chia sẻ lý do vì sao dù không thích vẫn phải "bám lấy" chiếc xe máy.
“Hạn chế xe máy trong nội thành không phải là gây khó cho dân”Ông Vũ Văn Viện - Giám đốc Sở GTVT Hà Nội - khẳng định việc cấm xe máy trong trung tâm TP không phải là việc gây khó cho dân, cũng không phải lợi ích cá nhân. Ông cũng nhấn mạnh, hệ thống giao thông công cộng của TP chắc chắn đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân.
Lập đề án hạn chế xe máy, thu phí phương tiện tại Hà Nội và TPHCM5 thành phố trực thuộc trung ương trong đó có Hà Nội, TPHCM vừa được giao xây dựng đề án phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy và đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực.
“Không cấm nhưng cần hạn chế xe máy bằng “công cụ” kinh tế”Xe máy được cho là nguồn nguy hiểm cao độ khi tham gia giao thông, nhưng người sử dụng xe máy đang gia tăng. Theo các chuyên gia, cần có biện pháp kinh tế để hạn chế dần xe máy chứ không nên áp dụng biện pháp hành chính cứng nhắc để cấm hay loại bỏ xe máy.
Chuyên gia nước ngoài nói gì về việc hạn chế xe máy ở Việt Nam?“Ở nhiều nước, để hạn chế phương tiện các nhân, điều đầu tiên họ hướng tới là đánh thuế. Còn ở Việt Nam, với số lượng xe máy là hơn 45 triệu xe thì việc hạn chế sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân...”.
Đề xuất nhập và lưu hành xe túc túc để hạn chế xe máyĐó là ý tưởng vừa được Hiệp hội Vận tải thành phố Hà Nội đề xuất lên Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và UBND TP Hà Nội nhằm "góp sức" vào chuỗi các giải pháp hạn chế xe cá nhân.
Tương lai nào cho công nghiệp xe máy Việt Nam?Khi các đô thị lớn đang tính đến lộ trình hạn chế xe máy, có ý kiến cho rằng ngành công nghiệp này đã đến lúc phải chuyển hướng.
Hà Nội sẽ cấm xe máy trên đường Lê Văn Lương hoặc Nguyễn Trãi?Theo tính toán của TP Hà Nội, tuyến đường Lê Văn Lương hoặc Nguyễn Trãi phù hợp với việc thí điểm cấm xe máy hoạt động trước năm 2030. Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết sẽ hạn chế xe máy theo hướng "vết dầu loang".
Chủ tịch Hà Nội: Lợi ích nhóm của doanh nghiệp sản xuất xe máy đang rất lớn“Hiện nay, lợi ích nhóm của các doanh nghiệp sản xuất xe máy đang rất lớn. Vì mỗi năm họ sản xuất 3,5 triệu chiếc xe máy”, ông Nguyễn Đức Chung - Chủ tịch UBND TP Hà Nội đề cập đến thách thức gặp phải trong việc hạn chế xe máy trong nội thành.
Xe tuk tuk không thay được xe máy!Đề xuất nhập và cho lưu hành xe túc túc (tuk tuk) ở Hà Nội để hạn chế xe máy được xem là không làm phương hại tới tình hình giao thông, nhưng giới chuyên môn cho rằng ý tưởng này nặng về kinh doanh hơn là giải quyết yếu tố phương tiện.
Đề nghị cấm xe máy: "Đừng đem cái nghèo ra dọa nhau mãi!"Cho rằng xe máy vẫn tăng lên hàng ngày, chính là “thủ phạm” gây ùn tắc giao thông, PGS – TS Phạm Xuân Mai đề nghị TPHCM sớm hạn chế xe máy và tiến đến cấm hẳn. “Cứ mỗi lần có đề xuất cấm xe máy là lại có nhiều ý kiến bàn lùi vì lo ảnh hưởng đến người nghèo nên chính quyền lại chùn tay”, ông Mai than phiền.