Hiệp định Paris - Một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của Việt NamCách đây đúng 39 năm, ngày 27/1/1973, tại Pari, “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam”, gọi tắt là Hiệp định Pari về Việt Nam, đã được ký kết.
“Có chàng trai bỗng đọc to bài Bình Ngô đại cáo”Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của những trang giữ nước hào hùng. Cùng với việc Kỉ niệm 40 năm Hiệp định Pari và trận Điện Biên Phủ, 45 năm Mậu thân… Xin trân trọng giới thiệu bài thơ về một thời hào hùng bảo vệ biên cương Tổ quốc 2/1979.
Lớp 9H của tôi ngày ấy…Hiệp định Pari 1973 kí kết vỡ òa trong tiếng cười lẫn tiếng khóc vui tràn đầy nước mắt của đám học trò chúng tôi ngày ấy trong niềm vui chung của nhân dân miền Bắc, tuy miền Nam ruột thịt vẫn còn phải tiếp tục cuộc chiến đấu ngoan cường…
Phương pháp học môn sử đạt hiệu quả caoKhi Bộ GD-ĐT công bố các môn thi tốt nghiệp năm nay, nhiều thí sinh tỏ ra lo lắng vì có đến 4 môn xã hội, trong đó “khó nuốt” nhất là môn Lịch sử.
Chia lửa với chiến trường từ trong ngục tù: Nước mắt ngày trở vềTừ trên thuyền, họ nhào xuống sông, bơi về phía bờ Bắc, những người đồng chí của họ cũng nhào xuống sông ra đón. Những nụ cười, những cái ôm, những cái siết tay thật chặt, nước mắt ai cũng giàn giụa, rưng rưng. Họ biết rằng, ngày sum họp Bắc – Nam thống nhất sẽ không còn xa nữa…
Họp mặt truyền thống chiến thắng Mậu Thân 1968Tối 30/1, Thành ủy, HĐND, UBND, MTTQ TPHCM đã tổ chức cuộc họp mặt truyền thống kỷ niệm 50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. Đây là hoạt động nằm trong chương trình Lễ Kỷ niệm 50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân mậu Thân 1968 và kỷ niệm 88 năm ngày thành lập Đảng.
Người lính pháo binh và ký ức những ngày bảo vệ yếu địa phà GianhMỹ ném bom ác liệt, trận địa pháo gần như tê liệt hoàn toàn, phải hạ nòng súng và sơ tán vào trong dân. Nhưng ngay sau đó, trận địa pháo lại được triển khai. Phà sông Gianh - con đường huyết mạch chi viện cho chiến trường Miền Nam - vẫn đảm bảo thông suốt.
Tái hiện chiến thắng 75 lượt tiểu đoàn địchNhững đoàn xuồng ba lá của bộ đội ta với vũ khí thô sơ, ngụy trang đối nghịch với trực thăng quân sự lượn khắp bầu trời cùng tàu chiến PCF xé nước dọc dòng kênh Xáng Xà No được tái hiện chân thực như cách đây 37 năm.
Những người lính mổ bụng đấu tranh và cuộc chiến không tiếng súng trong lao tùHơn 3 năm, chuyển qua 2 nhà lao, người lính Lê Văn Long đã trải qua tổng cộng 2 tháng tuyệt thực, đợt lâu nhất kéo dài đến 9 ngày. Cuộc chiến trừ gian, diệt bạo vẫn diễn ra sôi nổi, gây sự khiếp sợ cho kẻ thù ngay trong sào huyệt của chúng.
Những nét độc đáo của Chiến dịch Phòng không Hà Nội – Hải Phòng năm 1972Cuối năm 1972, tình hình khắp chiến trường miền Nam Việt Nam và tại Hội nghị Pari diễn biến rất phức tạp. Mỹ chủ trương dùng sức mạnh quân sự để cải thiện tình hình chiến trường và gây sức ép với ta tại hội nghị Pari.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng Quảng Trị Huân chương Hồ Chí MinhNhân Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thay mặt Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Trị.
Người bắn rơi chiếc máy bay Mỹ cuối cùng trước thời khắc “Đất nước trọn niềm vui”Tên ông Nguyễn Văn Thoa được nhắc đến trong lịch sử tỉnh Vĩnh Phúc như một huyền thoại chiến đấu quả cảm, anh hùng và là nỗi khiếp sợ của Không quân Mỹ - Ngụy. Người dân xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường mến yêu gọi ông là "con người của những chiến công".