Nam sinh cho "ra lò" thiết bị hỗ trợ người khiếm thị từ vật dụng bỏ điThấy người khiếm thị đi lại khó khăn, nhất là các chướng ngại vật có độ cao khoảng 0,5 m trở lên, một nam sinh ở Sóc Trăng đã sáng tạo thiết bị hỗ trợ, giúp người khiếm thị đi lại dễ dàng.
Tên sản phẩm: Chip nhận dạng tiếng nói tiếng Việt, và thiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng tiếng nóiLĩnh vực dự thi: Sản phẩm CNTT triển vọng
Ứng dụng công nghệ mở ra cơ hội cho người khiếm thịNhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập Hội Người mù Việt Nam, Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC đã trao tặng di động cài đặt ứng dụng “9999 Hy vọng” hỗ trợ người khiếm thị.
05:43Chip “iHearTech” – sáng tạo vì người khiếm thị Việt NamĐể hỗ trợ người khiếm thị tiếp cận thông tin, không ít các hãng công nghệ lớn đã cho ra đời ứng dụng nhận dạng và tổng hợp tiếng nói. Tuy nhiên, trở ngại là các ứng dụng này chỉ hỗ trợ tiếng Anh. Chíp iHearTech được sáng tạo để hỗ trợ nhận dạng tiếng Việt.
“iHearTech” - Sản phẩm đọc sách báo cho người khiếm thịĐể hỗ trợ người khiếm thị tiếp cận thông tin, không ít các hãng công nghệ lớn đã cho ra đời ứng dụng nhận dạng và tổng hợp tiếng nói. Tuy nhiên, trở ngại là các ứng dụng này chỉ hỗ trợ tiếng Anh. Chíp iHearTech được sáng tạo để hỗ trợ nhận dạng tiếng Việt.
“Nhờ” trí tuệ nhân tạo chuyển đổi văn bản sang tiếng nói tự nhiênLà Sản phẩm số Triển vọng được lựa chọn vào vòng Chung khảo Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2018 - Giải pháp ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo chuyển đổi văn bản tiếng Việt sang giọng nói tự nhiên - Vbee xuất phát từ nhu cầu ban đầu về một giải pháp công nghệ hỗ trợ người khiếm thị Việt Nam tiếp cận thông tin tốt hơn…
Công cụ soạn thảo văn bản cho người khiếm thịMột nhóm sinh viên Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM đã có ý tưởng xây dựng một chương trình hỗ trợ người khiếm thị soạn thảo văn bản trên máy tính. Phần mềm MATABraille đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính không thể thiếu của những người gặp khuyết tật về thị giác.
Chuyện về cô giáo có tình yêu đặc biệt với trẻ đặc biệtCô Nguyễn Thị Tú Trân (sinh năm 1981) đã có hơn 20 năm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật.
Họa sĩ một tay hiến giác mạc của bố: "Người không nhìn thấy khổ hơn tôi"Nén đau thương ngày bố qua đời, anh K. - họa sĩ mất cánh tay phải sau tai nạn - thấu hiểu cảm giác của những người khuyết tật nên đã thực hiện di nguyện hiến giác mạc của bố.
Cô gái Nam Định cao 1,25m nổi tiếng mạng xã hội khi làm thợ may ở tuổi 34Mang khiếm khuyết cơ thể từ khi mới sinh ra, Vũ Thị Lan vẫn quyết tâm thực hiện ước mơ làm thợ may và nổi tiếng trên mạng xã hội bởi tinh thần lạc quan, sự hăng say trong công việc.
Run For Love 2024 và mục tiêu xây dựng cộng đồng tích cực"Run For Love 2024" là giải chạy có mục tiêu lan tỏa tình yêu thương và chia sẻ khó khăn cùng với những người có hoàn cảnh đặc biệt.
Công nghệ và câu chuyện truyền cảm hứng của chàng trai khiếm thínhCơn bạo bệnh ngày bé khiến Phạm Minh Chiến từ một cậu bé bình thường trở thành người khiếm thính. Không đầu hàng số phận, Chiến nỗ lực học tập, rồi bén duyên với công nghệ.