Cậu học trò vùng cao mê Sử“Em thấy lịch sử có rất nhiều bài học có giá trị với cuộc sống hiện tại và cả tương lai. Em mong ai cũng hiểu biết về lịch sử của dân tộc mình, đặc biệt là các bạn trẻ”, Lô Đức Mạnh tâm sự. Mạnh là học trò duy nhất của vùng cao xứ Nghệ có mặt tại lễ Tuyên dương học sinh dân tộc thiểu số học giỏi toàn quốc diễn ra vào tháng 11 sắp tới.
01:36WeDo 2018 - Những trang sách nhàu nát được học trò vùng cao Tri Lễ nâng niu như báu vậtNhững trang sách nhàu nát được học trò vùng cao Tri Lễ nâng niu như báu vật
Mang tình yêu con chữ đến với học trò vùng cao(Dân trí) -Cách đây gần 20 năm, học trò vùng cao yêu ngô, sắn hơn yêu cô giáo và con chữ. Thế mà, sau khi ra trường đặt chân đến vùng đất nghèo thuộc huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa), cô Nguyễn Thị Huệ đã khiến những đứa trẻ nơi này thích được đến trường học chữ.
Chòng chành vượt sông tìm chữ của học trò vùng caoBao đời nay, những đứa trẻ ở thôn Thanh Cao, xã Thọ Thanh, huyện miền núi Thường Xuân (Thanh Hóa) muốn có được con chữ phải vượt qua sông Chu bằng bè mảng với những hiểm nguy rình rập.
Tết thiếu nhi, nhớ học trò vùng caoTrong không khí tươi vui trong Ngày Quốc tế thiếu nhi của các em nhỏ thành thị, lại không khỏi chạnh lòng khi nghĩ đến những em học trò nhỏ vùng cao. So với bạn bè cùng trang lứa nơi đô thị, đồng bằng, các em thiệt thòi hơn rất nhiều.
Học trò vùng cao và những ao ước ngày tếtNằm trên vách núi cao dựng đứng, nơi chỉ cách biên giới Việt - Lào nửa ngày đường đi bộ, dòng sông Đắc Pring chảy ngang qua, ôm lấy ngôi trường Phổ thông cơ sở liên xã Đắc Pring - Đắc Pree xã Đắc Pring, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
Học trò vùng cao không biết... rét?Hôm nay, buổi học cuối cùng để nghỉ Tết, cu Thắng (trường Tiểu học Thái Thịnh) nhất định bắt mẹ phải dẫn đến trường vì cu cậu đã nghỉ học suốt hai tuần nay nên nhớ lắm. Cũng như nhiều trường tiểu học khác ở Hà Nội, Thái Thịnh đang phải “đóng cửa” vì rét.
Cô giáo 9x ngày ngày gánh nước chăm học trò vùng cao thiếu thốnCô giáo sinh năm 1990 Lồ Thị Lan thấu hiểu hoàn cành khó khăn của một đứa trẻ sinh ra trong gia đình nghèo, sống bằng nương rẫy nên luôn nỗ lực hết sức để học trò không phải bỏ học.
Học trò vùng cao xuống núi học nghề: Thầy dạy từ cách dùng móc áoLần đầu tiên dùng móc treo quần áo, nhóm học sinh người H'Mông gỡ tung ra và nắn thành một thanh kim loại thẳng, nối lại với nhau làm một chiếc dây treo.
Đội xe ôm tình nguyện hỗ trợ học trò vùng cao đi thiNgoài việc đưa đón các em từ bến xe về địa điểm thi, các thành viên Đội xe ôm tình nguyện Huyện đoàn Tương Dương (Nghệ An) còn hỗ trợ thí sinh tìm chỗ trọ, quán ăn giá rẻ gần địa điểm thi.
Hai người chị nuôi thân thương của học trò vùng caoỞ nơi biên giới giáp ranh với Lào, cái lạnh cắt da cắt thịt khiến những bữa cơm của thầy trò vùng cao càng khó nhọc. Hơn ai hết, những người đang hằng ngày chuẩn bị bữa ăn cho trẻ em vùng cao học nội trú mới thật sự thấu hiểu hết cái khó của bát cơm.