Gặp truyền nhân của “thần xẩm” Hà Thị CầuChị Nguyễn Thị Mận, không chỉ là con gái của cố nghệ nhân Hà Thị Cầu mà còn được xem như truyền nhân của “thần xẩm”. Chị không đi hát rong kiếm sống như mẹ mà sống bình dị ở quê nhà, quyết giữ giá trị chất xẩm cổ mà cố nghệ nhân để lại.
Những cô gái được dân mạng truy tìm sau một đêm nhờ hát trên phốFenni Phan Ngân hay Bảo Trân là những cô gái gây chú ý thời gian gần đây khi tự tin trình diễn trên đường phố TPHCM.
Còn đâu lời Xẩm bà CầuXẩm của bà Cầu là Xẩm chợ - loại điển hình nhất cho cuộc đời của những người hát Xẩm: khiếm thị, nay đây mai đó lấy tiếng hát nuôi thân. Họ cũng là những “nghệ sĩ dân gian” với “sân khấu” chỉ là một manh chiếu trải nơi góc chợ, bến đò…
Xuân về nhớ tiếng hát của “thần xẩm” Hà Thị CầuHằng năm, vào đêm giao thừa, món ăn tinh thần của người dân xã Yên Phong, huyện Yêu Mô là tiếng hát của nghệ nhân Hà Thị Cầu. Đã 2 năm nay, người dân địa phương không còn được thưởng thức món ăn tinh thần của “thần xẩm” Hà Thị Cầu.
Người hát rong trở thành bất tử!Không bằng cấp, không chức tước, không tài sản, của nả... Chỉ với cây nhị và giọng hát trời phú cộng với niềm say mê ca hát, người nghệ sĩ dân gian vĩ đại của thế kỉ XX đã cùng với điệu xẩm cổ truyền trở thành bất tử!
“Ngàn năm mây trắng”: Một thử nghiệm chưa từng có trên sân khấu Việt NamLần đầu tiên trên sân khấu Việt Nam sẽ có một vở kịch lấy cảm hứng từ nàng Tô Thị, hòn Vọng Phu mà có sự kết hợp độc đáo giữa 4 loại hình sân khấu truyền thống: cải lương, chèo, xẩm và hát văn Huế.
Chàng trai Mỹ mê hát xẩmGiữa quán cà phê ven hồ, Andrew Talle - chàng trai người Mỹ ngân nga những bài thơ Chân quê, Lỡ bước sang ngang… của Nguyễn Bính bằng thứ tiếng Việt rất sõi. Đôi mắt và khuôn mặt anh cũng đầy cảm xúc như thể mối tình trái ngang trong thơ Nguyễn Bính là của chính mình.
Hơn 2.000 người đảm bảo an ninh Lễ hội Khai ấn đền TrầnNhằm đảm bảo công tác an ninh trật tự, an toàn giao thông trong Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024, Ban tổ chức đã lên phương án huy động hơn 2.000 người làm nhiệm vụ.
Chuyện đời hóm hỉnh của “Báu vật dân gian” Hà Thị Cầu(Dân trí)– Bu nhất nhất không chịu về với ông Chánh Trương Mậu, người chồng hết mực yêu thương bu và bu cũng sống vậy trọn cuộc đời kể từ khi ông về với Tổ Xẩm hơn nửa thế kỷ trước. Ông còn bận với 17 bà vợ trước bu, bu là người vợ thứ 18...
Sa Pa: Chợ tình thành “chợ trời”Đô thị Sa Pa được ghi nhận có trên 110 năm tuổi. Tuy chợ tình Sa Pa chưa rõ thâm niên nhưng danh thơm đã lan tỏa khắp vùng Tây Bắc. Ngày nay, nhờ công nghệ thông tin phát triển, đất nước hội nhập, chợ tình Sa Pa thu hút sự mến mộ ngày càng nhiều của du khách trong nước và quốc tế.
Cuốn sách cổ quý giá về “Kỹ thuật của người An Nam”(Dân trí) – Cuốn sách "Kỹ thuật của người An Nam" có từ năm 1909 và hiện chỉ có 3 bản tại Việt Nam.