Tết “ngày rắn” của thiếu nhi Hà NhìNgày Tỵ đầu năm, theo cách tính lịch riêng của mình, người Hà Nhì ở Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai) tổ chức cho trẻ nhỏ vui chơi, ra chợ ăn trứng luộc, bánh kẹo. Ngày Tỵ vui vẻ đó còn được bà con gọi là Tết Thiếu nhi.
Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu tiên của người Hà NhìBiết chị tại buổi Lễ Công bố Quyết định và trao giấy chứng nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2015 tại Hà Nội (11/2015), nhưng đến bây giờ tôi mới có dịp tiếp xúc với chị để nhìn lại những năm tháng miệt mài học tập, nghiên cứu và vinh dự được gia nhập vào “làng Giáo sư Việt Nam”. Chị là Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lý Phương Duyên, dân tộc Hà Nhì, giảng viên Học viện Tài chính - Hà Nội.
"Mài ngọc" nơi rừng xanh Y Tý và hỗ trợ người Hà Nhì phát triểnMô hình du lịch trang trại vừa khai thác nguồn lợi kinh tế 2 trong 1, vừa đóng góp tích cực cho sự phát triển của địa phương là xu hướng phát triển mới được nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư lựa chọn.
Kỳ lạ nơi con dâu không được ngồi cùng mâm, đi cùng xe với bố chồngSống trên những đỉnh núi cao nhất của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, dân tộc Hà Nhì với những phong tục, tập quán độc đáo đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn. Ở đó, vẫn còn nhiều phong tục lạc hậu khiến cho cuộc sống của những người phụ nữ Hà Nhì quá nhọc nhằn, vất vả.
Thịt lợn kho để cả năm không sợ ôi thiu ở Điện Biên có gì đặc biệt?Để có thịt lợn dành cho Tết, người Hà Nhì ở Điện Biên sẽ nuôi từ 12 đến 15 tháng, cho ăn bằng cây chuối nên thịt rất thơm. Thịt được chế biến đặt trong chum ngập mỡ để bảo quản tối đa 15 tháng.
02:06Cô gái Điện Biên chỉ cách làm món thịt lợn kho để cả năm không sợ ôi thiuĐể có thịt lợn dành cho Tết, người Hà Nhì ở Điện Biên sẽ nuôi từ 12 đến 15 tháng, cho ăn bằng cây chuối nên thịt rất thơm. Thịt được chế biến đặt trong chum ngập mỡ để bảo quản tối đa 15 tháng.
Khách Việt bức xúc vì trang phục ngoại lai Mông Cổ, Tây Tạng tràn ngập Sapa"Có khi nào đến một ngày nào đó, du khách tới đây sẽ quên luôn những chiếc váy xòe sặc sỡ của các cô gái Mông, hay người Dao, người Hà Nhì", nữ blogger du lịch người Việt băn khoăn.
Mùa thảo quả chín rực ở Lào CaiTừ đầu tháng 9 âm lịch tới nay, bà con các dân tộc Dao, Mông, Hà Nhì của vùng núi cao tỉnh Lào Cai lại nô nức vào rừng thu hái vụ thảo quả mới.
Khám phá ngôi nhà "ấm về đông, mát về hè" trên cao nguyên đá Đồng VănNgười H’Mông thường sống trên núi cao, khi hậu lạnh, khắc nghiệt nên ngôi nhà của họ phải ấm về mùa đông, mát về mùa hè. Ngôi nhà Trình Tường đất là nhà truyền thống của người H’Mông và người Hà Nhì ở vùng Tây bắc của Việt Nam.
Nỗi niềm cô hiệu phó tuổi 25“Học sinh người dân tộc Hà Nhì chưa ý thức việc học để làm gì. Đây là những khó khăn trong quá trình vận động các em quay lại trường lớp cho dù dùng cả biện pháp mềm dẻo cho đến răn đe”.
Ăn tết Có Nhẹ Chà nơi ngã ba biên giớiCố công lặn lôi thêm gần 300 km từ thành phố Điện Biên đến vùng ngã ba biên giới Việt - Trung - Lào (xã Sín Thầu, Mường Nhé), chúng tôi may mắn được tham dự Tết cổ truyền của dân tộc Hà Nhì - tết Có Nhẹ Chà.