"Thiên la địa võng" tận diệt chim trờiLợi dụng thời điểm các loài chim hoang dã, di cư theo mùa tìm kiếm thức ăn, trú ngụ trong mùa mưa bão, người dân một số nơi trên địa bàn Nghệ An giăng lưới bẫy, bắt.
Hàng nghìn cạm bẫy chim trời giăng khắp ruộng ở Thừa Thiên HuếLực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đã tháo gỡ hàng nghìn chiếc bẫy nhựa, cò giả trên khu ruộng lúa, giải cứu nhiều cá thể chim cò tự nhiên.
Bộ TN&MT đề nghị kiểm tra, thanh tra các nhà hàng chim trờiBộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị thanh tra, kiểm tra thường xuyên các nhà hàng, cơ sở nuôi, kinh doanh động vật hoang dã, chợ chim hoang dã, tiêu thụ chim di cư.
01:35Cảnh giết mổ, tận diệt chim trời ngay giữa Hà Nội"Muốn ăn chim gì cũng có" là lời khẳng định chắc nịch của một tiểu thương ở khu chợ tự phát chuyên bán chim hoang dã trên đường gom Đại lộ Thăng Long, đoạn qua thị trấn Quốc Oai, Hà Nội.
Nam sinh tử vong vì H5N1: Bệnh có lây từ người sang người?Virus gây H5N1 là một chủng cúm A có độc lực cao, có đến 50% người mắc diễn tiến nặng và tử vong.
"Địa ngục chim trời" lớn nhất miền Tây trước khi thành trạm dừng chânTừng được xem là "địa ngục chim trời", điểm nóng mua bán động vật hoang dã, chợ chim Thạnh Hóa (tỉnh Long An) trong tương lai được quy hoạch thành khu thương mại.
Chuỗi nhà hàng "Chim to dần" tiêu thụ nhiều loài chim hoang dã, quý hiếmRất nhiều loài chim hoang dã, chim di cư quý hiếm của Việt Nam và thế giới bị bắt, giết thịt, tàng trữ, tiêu thụ tại chuỗi nhà hàng "Chim to dần" trên toàn quốc.
Món nhiều người Việt thích mê có thể là nguồn lây H5N1Con người có thể bị lây bệnh do tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị bệnh qua chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, chế biến, ăn gia cầm và sản phẩm của gia cầm bệnh chưa được nấu chín.
Nam sinh Khánh Hòa mắc H5N1 tử vong: Cảnh báo dịch phức tạpTrên thế giới, từ cuối năm 2023 đến nay, ghi nhận nhiều đợt bùng phát cúm gia cầm trên động vật ở tất cả các khu vực, chủ yếu là do chủng virus cúm A(H5N1).
Ẩn họa hoại tử, viêm não từ "món ăn nhà giàu" lấy may ngày TếtNhiều người lầm tưởng rằng, thú rừng, điển hình như lợn rừng, có nguồn gốc từ thiên nhiên nên "sạch" và thoải mái ăn tiết canh hoặc các món tái mà không lo nguy cơ mắc bệnh.
Vì sao loài chim hay lao đầu vào cửa kính?Theo một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2014, có tới khoảng 1 tỷ con chim ở Mỹ chết vì va chạm với cửa sổ, cửa kính mỗi năm.
Phát hiện chủng virus tái tổ hợp trên gà, ngan, cảnh giác cúm độc lực caoNgày 5/4, Cục Thú Y và FAO kêu gọi cộng đồng cảnh giác với khả năng lây nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao A(H5N1) khi phát hiện chủng virus tái tổ hợp trên gà và ngan.