Giáo dục Việt Nam sau 70 năm “diệt giặc dốt”Chiến dịch chống nạn mù chữ chính thức được phát động từ ngày 8-9-1945 với các sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, quy định mở lớp học bình dân, yêu cầu bắt buộc về việc học chữ quốc ngữ… Từ một đất nước có hơn 95% số dân mù chữ, đến nay, phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần xây dựng xã hội học tập.
Tạm quên đi “giặc dốt”, đây mới chính là hiểm họa đe dọa học sinh mỗi ngàyNạn máy tính cầm tay giả sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cả một tương lai rộng mở.
Lời Bác dạy và bí quyết thành công của chuyên gia người Việt tại FAOTiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương, chuyên gia kinh tế tại FAO, chia sẻ dù ở vai trò nào, bà cũng tận tụy, hết lòng cho công việc, góp phần "diệt giặc đói, diệt giặc dốt" như lời dạy của Hồ Chủ tịch.
“Điện Biên Phủ là bài học về tinh thần tự cường dân tộc”“Đó là bài học về tiến hành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa chống giặc đói, giặc dốt, vừa chống giặc ngoại xâm, tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, dù cho chúng có mạnh tới đâu”.
Chuyện những giáo viên đến xứ “muỗi kêu như sáo thổi” gieo chữKhoảng những 1987, huyện Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) là địa phương có số dân mù chữ cao. Để diệt “giặc dốt”, lãnh đạo huyện vượt hàng trăm kilomet đến Tiền Giang mời giáo viên về địa phương dạy học. Và có cả trăm giáo viên chấp nhận xa quê đến xứ “muỗi kêu như sáo thổi” này gieo chữ.
Chiến lược "Khuyến học xanh" hướng đến lứa tuổi 16-44Hội Khuyến học Việt Nam sẽ nghiên cứu chiến lược "Khuyến học xanh" nhắm đến người lao động 16-44 tuổi để thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Tuổi trẻ Việt Nam tự hào, vững bước viết tiếp trang sử hào hùngHọc sinh, sinh viên là nguồn lực trẻ, quan trọng, có nhiều sáng tạo đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng dân tộc bước vào kỷ nguyên mới.
Gặp ông “giáo làng” được Bác trao tặng Huy hiệu mang tên NgườiGần 40 năm cống hiến cho sự nghiệp trồng người, cuộc đời “ông giáo làng” Bùi Văn Hướng may mắn được gặp Bác Hồ hai lần. Ông cũng là người vinh dự được Bác tận tay trao tặng Huy hiệu Hồ Chí Minh.
Trong bài báo cuối cùng, Hồ Chủ tịch vẫn căn dặn về công tác giáo dụcTrong cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bao nhiêu lần đề cập đến giáo dục? Có thể đã hoặc sẽ có những con số thông kê. Song, dù có hay chưa thì không thể nói khác, đó là con số nhiều, rất nhiều.
Tạo đột phá về thể chế để phát triển giáo dục và đội ngũ nhà giáoGặp mặt 60 nhà giáo tiêu biểu nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh sự cần thiết của việc tạo đột phá về thể chế để phát triển ngành giáo dục và đội ngũ nhà giáo.
Làm gì để khỏi dốt?Sáng nay 14/5, Hội Khuyến học Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học: Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
70 năm, vẫn vang mãi “Lời kêu gọi thi đua ái quốc”Mong rằng rồi đây, công cuộc phòng chống tham nhũng sẽ trở thành phong trào rộng lớn như phong trào thi đua yêu nước bởi chống giặc “nội xâm” cũng chính là yêu nước.