Có nên bỏ giấy chuyển tuyến?Hiện nay có ý kiến cho rằng nên bỏ giấy chuyển tuyến trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Lý do, quy định này gây phiền hà cho người dân, đôi khi cơ sở muốn giữ bệnh nhân.
Lợi ích khi dùng VNeID tích hợp giấy chuyển tuyến, hẹn tái khámSau khi thí điểm thành công tại Hà Nội, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn thí điểm thực hiện sổ sức khỏe điện tử phục vụ tích hợp trên ứng dụng VNeID. Giấy chuyển tuyến, giấy hẹn khám lại cũng được tích hợp.
Thứ trưởng Bộ Y tế lo vỡ trận nếu bỏ hết giấy chuyển tuyếnThứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức cho rằng có thể bỏ giấy chuyển tuyến trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế khi chuyển giữa cấp ban đầu và cấp cơ bản, còn lên cấp chuyên sâu thì không nên bỏ.
62 loại bệnh cả năm chỉ cần xin giấy chuyển tuyến 1 lầnNhiều người mắc bệnh mãn tính, đi khám chữa bệnh nhiều lần trong năm và phải xin giấy chuyển tuyến nhiều lần. Thực tế, có những trường hợp mà người bệnh chỉ cần xin một giấy chuyển tuyến dùng cả năm.
Từ ngày 1/4, triển khai kiểm thử giấy chuyển tuyến BHYT điện tửTừ ngày 1/4, cơ quan BHXH và các bệnh viện sẽ triển khai kiểm thử việc gửi và nhận dữ liệu điện tử giấy chuyển tuyến BHYT và giấy hẹn khám lại, tiến tới triển khai trong toàn quốc từ ngày 1/7.
"Bỏ giấy chuyển tuyến chắc chắn sẽ phá vỡ hệ thống y tế"Đại diện Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết việc quản lý khám chữa bệnh tại các tuyến bằng giấy chuyển tuyến là công cụ phù hợp, nếu không có chắc chắn sẽ phá vỡ hệ thống y tế.
Làm giấy chuyển tuyến giả quay lại tống tiền Giám đốc bệnh việnĐược nhờ làm giấy chuyển tuyến giả, Trần Thị Thảo trú tại Sơn La đã giữ lại bản sao, quay lại tống tiền Giám đốc Bệnh viện Xanh Pôn nhằm chiếm đoạt số tiền 150 triệu đồng.
Giấy chuyển tuyến khám bệnh BHYT có giá trị trong 10 ngàyVợ của ông Nguyễn Duy Tĩnh đăng ký khám chữa bệnh tại Phòng khám đa khoa Linh Đàm , TP Hà Nội. Vợ ông đang mang thai và có nhóm máu RH (nhóm máu hiếm), nay muốn chuyển tuyến khám, theo dõi thai, sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Vậy, vợ ông phải làm thủ tục gì? Giấy chuyển tuyến phải làm mấy lần?
Danh mục 47 loại bệnh chỉ cần xin giấy chuyển tuyến một lầnBà Tống Thị Song Hương, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế) cho biết, theo Luật BHYT sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2015 có 47 nhóm bệnh người bệnh chỉ cần xin giấy chuyển tuyến một lần, sau đó tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ và được BHYT chi trả theo quy định.
"Thông tuyến" với bệnh nan yGiấy chuyển viện tuy mỏng manh nhưng nhiều khi có sức nặng bằng cả một gia tài, xin được một cái giấy chuyển tuyến rất khó khăn.
63 loại bệnh được chấp nhận chuyển tuyến một lần trong năm dương lịchTheo quy định, giấy chuyển tuyến với bệnh nhân có BHYT chỉ có giá trị sử dụng trong 10 ngày làm việc, kể từ ngày kí. Tuy nhiên, với 63 loại bệnh đặc thù dưới đây, giấy chuyển tuyến của bệnh nhân có giá trị đến hết năm dương lịch đó.
Từ 1/1/2021: Bệnh nhân trái tuyến tại TPHCM được trả 100% BHYTTừ 1/1/2021, bệnh nhân tại các tỉnh khi điều trị nội trú tại TPHCM không cần có giấy chuyển tuyến vẫn được chi trả 100% bảo hiểm y tế.