Có được ký hợp đồng thỉnh giảng với giảng viên cơ hữu?Giảng viên cơ hữu của trường không được ký hợp đồng thỉnh giảng đối với trường mình đang công tác.
Trường đại học có 92% giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lênTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGH là một trong những trường đại học trọng điểm, đầu ngành của cả nước về đào tạo, nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học công nghệ trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. Với đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu, có trình độ tiến sĩ trở lên chiếm 92%.
Rà soát đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữBộ GD-ĐT lên kế hoạch tiếp tục rà soát, đánh giá năng lực ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên cơ hữu giảng dạy ngoại ngữ và giảng viên cơ hữu giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng nước ngoài cho các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập trong năm 2014.
Muốn đào tạo cho giảng viên, phải có trình độ thạc sĩ trở lênĐội ngũ giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ thạc sĩ trở lên.
Bách khoa Hà Nội có "điểm ngoại lai"Tiến sĩ Michel Toulouse, Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông, là giảng viên cơ hữu nước ngoài đầu tiên của trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Giảng viên “Tây” dạy ở ta: Cơ hội cho sinh viên tiếp cận văn hóa và phương pháp giáo dục mớiHiện nay tại nhiều trường đại học trong cả nước, việc mời giáo viên nước ngoài về thỉnh giảng và làm giảng viên cơ hữu đã phần nào đa dạng hóa phương pháp giáo dục, hỗ trợ tối đa sinh viên trong học tập.
Trường ĐH cơ sở tạm bợ, nhiều ngành không tuyển được sinh viênThực trạng giáo dục các trường ĐH tại TPHCM còn rất nhiều bất cập như về cơ sở đào tạo phải thuê mướn tạm bợ; có trường tuyển dụng ký chức danh nhân viên nhưng lại phân công làm giảng viên cơ hữu..
Bị tạm dừng tuyển sinh, nhiều trường đại học kêu oanLần đầu tiên Bộ GD-ĐT đã quyết định dừng tuyển sinh 207 ngành đào tạo của 71 trường đại học sau khi rà soát, kiểm tra không đủ điều kiện giảng viên cơ hữu. Nhiều trường đại học đã “choáng” với quyết định của Bộ và kêu oan.
Cảnh báo 207 ngành đào tạo: “Liều thuốc” để hướng tới chất lượngBộ GD-ĐT vừa quyết định cảnh báo 207 ngành đào tạo ĐH của hơn 70 trường do không đảm bảo yêu cầu về đội ngũ giảng viên cơ hữu. Mục đích của việc “mạnh tay” này là hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
30 ngành học khối Nghệ thuật được phép tuyển sinh trở lạiBộ GD-ĐT vừa quyết định cho phép 30 ngành đào tạo ĐH khối nghệ thuật của 13 trường được phép tuyển sinh trở lại sau khi cho phép áp dụng linh hoạt các điều kiện đặc thù của ngành để huy động giảng viên cơ hữu trong giai đoạn quá độ từ 2014 - 2017.
Nhiều trường xin được đào tạo lại ngành Tiến sĩViệc Bộ GD-ĐT thu hồi quyết định đào tạo 57 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ do không đảm bảo điều kiện quy định về đội ngũ giảng viên cơ hữu. Lãnh đạo nhiều trường đại học cũng đồng tình và hứa sẽ khắc phục để được đào tạo lại.
Bắt đầu rà soát chất lượng các trường đại họcNgày 29/3, Bộ GD-ĐT có công văn gửi các trường ĐH yêu cầu báo cáo thống kê cụ thể về các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo. Theo đó, các trường sẽ phải thống kê ngành đào tạo, quy mô sinh viên và đội ngũ giảng viên cơ hữu.