Thực hư dịch vụ sinh trắc vân tay “giải mã” cả cuộc đờiĐể có kết quả “giải mã” chuẩn xác, PV Dân trí đã tham dự một cuộc sinh trắc vân tay tại Hà Nội. Khi trả kết quả cho phóng viên, ngoài một số chi tiết nhỏ có phần đúng, phần lớn kết quả đều “phán” chung chung, thậm chí còn đoán cả nghề nghiệp, bệnh tật và lời khuyên khi dùng thuốc (?!).
Dịch vụ sinh trắc vân tay: Không thể chẩn đoán được năng lực trí tuệ“Đồng ý thế giới đã tìm ra khoa học về vân tay từ cách đây rất lâu và cho ra một số xu hướng. Tuy nhiên, tỉ lệ đúng chỉ khoảng 60%. Vì thế, tôi nghĩ chỉ nên xem nó như một kết quả để tham khảo. Còn nói về phát hiện năng lực và trí tuệ, hiện nay, kể cả việc phân tích ADN cũng chưa thể chẩn đoán được năng lực trí tuệ”.
Nhiều sản phụ tại Bệnh viện Từ Dũ TPHCM bị quấy rối sau khi xuất việnNhiều sản phụ tại Bệnh viện Từ Dũ (TPHCM) bất ngờ khi vừa xuất viện đã liên tục nhận các cuộc gọi tự xưng là nhân viên bệnh viện để chào mời sản phẩm, dịch vụ sinh trắc vân tay, quảng cáo sữa...
"Tấm khiên" bảo vệ người tiêu dùng trước rủi ro sử dụng tài chính sốNhờ triển khai xác thực sinh trắc học, tỷ lệ lừa đảo trên môi trường tài chính số đã giảm tới 50%. Việc các công ty tài chính, ngân hàng thực hiện đồng loạt xác thực sinh trắc học đã bảo vệ hàng tỷ giao dịch người tiêu dùng trong năm qua.
VietinBank triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao trải nghiệm khách hàngVietinBank ứng dụng công nghệ trong hoạt động giao dịch giúp giảm thiểu rủi ro và bảo vệ người dùng trước các gian lận, lừa đảo như triển khai hiệu quả xác thực sinh trắc học cho khách hàng.
PVcomBank khuyến nghị khách hàng sớm cập nhật giấy tờ và xác thực sinh trắc họcNgân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) khuyến nghị khách hàng cần nhanh chóng cập nhật giấy tờ tùy thân còn hiệu lực và xác thực sinh trắc học trước ngày 1/1/2025.
Từ 1/1/2025, ứng dụng ngân hàng không được ghi nhớ mật khẩu đăng nhậpTheo Thông tư 50/2024/TT-NHNN được Ngân hàng Nhà nước ban hành, kể từ ngày 1/1/2025, các ứng dụng ngân hàng sẽ không được trang bị chức năng lưu mật khẩu đăng nhập tài khoản của người dùng.
Chuyển tiền trên 10 triệu đồng: Loay hoay xác thực sinh trắc họcTôi phải loay hoay cập nhật dữ liệu sinh trắc học bởi vì từ 1/7 chuyển tiền trực tuyến nhiều hơn 10 triệu đồng bắt buộc phải xác thực khuôn mặt, vân tay mà không có phương thức khác thay thế.
Điểm tuần: Quy định mới về ứng dụng ngân hàng, iPhone phát ra âm thanh lạNhững thông tin công nghệ nổi bật tuần qua gồm quy định ứng dụng ngân hàng không được lưu mật khẩu đăng nhập từ ngày 1/1/2025, nhiều iPhone phát ra âm thanh lạ hay lừa đảo trực tuyến ngày càng tăng.
Lừa đảo ngân hàng trên môi trường số giảm 70% nhờ sinh trắc họcĐại diện Bộ Công an cho biết sau khi triển khai xác thực sinh trắc học, tỷ lệ lừa đảo ngân hàng trên môi trường số đã giảm 70%.
Cận cảnh thẻ Căn cước mớiCục C06 đã trao thẻ Căn cước, Giấy Chứng nhận căn cước cho 10 công dân là người dưới 6 tuổi, người từ 6 tuổi trở lên và người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch đang sinh sống tại Việt Nam.
Xác thực sinh trắc học: Vân tay, khuôn mặt có an toàn hơn mật khẩu, OTP?"Theo tôi khuôn mặt quá dễ làm giả, thứ khó làm giả nhất là mật khẩu, sau đó tới vân tay. Thậm chí, để làm giả vân tay cũng không khó", độc giả Dân trí đặt vấn đề.