Doanh nghiệp Nhà nước yếu kém có phải do chính người đứng đầu?Thủ tướng nhấn mạnh cần cố gắng tìm ra nguyên nhân đối với những vấn đề còn yếu kém, vướng mắc tại doanh nghiệp Nhà nước để có giải pháp thích hợp.
Những động lực nào để Việt Nam có thể cán mốc tăng trưởng 8%?Mục tiêu tăng trưởng 8% đặt ra là rất thách thức, đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và cải biến mạnh mẽ về thể chế, chính sách; đột phá về cấu trúc kinh tế, hiệu lực, hiệu quả đầu tư...
Đảng viên phải gương mẫu đi đầu, sáng tạo vì lợi ích chungThời gian qua, Bí thư Đảng ủy phường Thành Công (Hà Nội) đã đọc nhiều tài liệu, hiểu thêm về tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Tổng Bí thư Tô Lâm để triển khai xuống các chi bộ trong phường được hiệu quả.
Ngoài 12 dự án yếu kém, sẽ tiếp tục “sờ gáy” các doanh nghiệp thua lỗ khácKhẳng định kiên quyết xử lý các DN thua lỗ, các dự án đầu tư không hiệu quả, hiệu quả thấp theo cơ chế thị trường và xác định rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân liên quan, xử lý dứt điểm 12 dự án yếu kém, Chính phủ cũng cho biết sẽ tiếp tục rà soát đối với các dự án, DN khác.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT: Doanh nghiệp Nhà nước đang chậm chuyển mìnhThứ trưởng Đỗ Thành Trung cho rằng DNNN cần làm những việc lớn, việc khó, việc mới để tạo lực cho phát triển kinh tế, nhường dư địa phát triển cho doanh nghiệp tư nhân ở những lĩnh vực khác.
Tốn tiền đi hội thảo nước ngoài, nhiều doanh nghiệp Nhà nước vẫn chậm tiến"Có hàng nghìn hội thảo và những chuyến đi khảo sát nước ngoài của chừng ấy cán bộ của Nhà nước. Tiền ngân sách, viện trợ ODA, tiền của bản thân doanh nghiệp Nhà nước đó cũng có. Nhưng kết quả cuối cùng chúng ta thấy hệ thống giám sát đối với doanh nghiệp Nhà nước còn có nhiều vấn đề", bà Phạm Chi Lan nói.
Phó Thủ tướng: "Doanh nghiệp có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu"Đồng ý rằng cần đặt ra các mục tiêu định lượng cụ thể hơn như cổ phần hóa bao nhiêu DNNN, số lượng vốn nhà nước bán ra... đến giai đoạn 2020, song Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cũng lưu ý, “không lạm dụng từ tái cơ cấu, DNNN nào có khả năng phục hồi mới tái cơ cấu, không thì phải xử lý luôn”.
"Sếp DNNN lương hàng tỷ đồng không quan trọng bằng làm ra bao nhiêu tiền"Chuyên gia Nguyễn Đình Cung cho rằng, việc lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước được trả lương 1-1,5 tỷ đồng không phải vấn đề mà quan trọng là họ đã làm ra bao nhiêu tiền. Do đó, cần phải có cơ chế để doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc thị trường.
Lao động doanh nghiệp Nhà nước: "Đông, yếu, bộ máy cồng kềnh"Theo ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính hiện chưa có sự đột phá về chất trong tái cơ cấu, thoái vốn dẫn đến hiệu quả mặt trận này còn hạn chế.
Có nên uống thuốc bổ, thuốc hạ sốt để giảm đau đầu do rượu?Uống nước chanh để giải rượu, uống paracetamol để giảm đau đầu, gây nôn bằng mọi cách… là một sai lầm nhiều người thường mắc phải khi trót uống quá nhiều rượu bia.
Đến doanh nghiệp Nhà nước cũng… kêu khổ!Nghị quyết 12-NQ/TW được Hội nghị Trung ương 5 của Đảng đưa ra mục tiêu tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), nói rõ phải có thay đổi cơ bản về cơ chế tài chính để doanh nghiệp Nhà nước cạnh tranh bình đẳng trong cùng mặt bằng pháp luật như các thành phần kinh tế khác.
PGS. TS Trần Đình Thiên: "Bức tranh cổ phần hoá đang bị che giấu, xuyên tạc"Báo cáo tại Hội nghị về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vừa được tổ chức tại Hà Nội ngày 8/9, PGS, TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng chỉ rõ nhiều "vấn đề" của quá trình cổ phần hoá, thoái vốn tại các DNNN hiện nay.