Chính quyền đặc khu được tổ chức như thế nào?Theo dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), chính quyền địa phương ở đặc khu thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng như của xã, phường.
Hà Nội và TPHCM được bầu 125 đại biểu HĐND, tăng 30 đại biểuDự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) đề xuất Hà Nội và TPHCM được bầu 125 đại biểu HĐND khi thực hiện chính quyền địa phương 2 cấp, tăng 30 đại biểu so với quy định hiện hành.
Xã rộng, sát với dân, lấy phiếu tín nhiệm lãnh đạo chủ chốt "chỉ có tốt"Việc lấy phiếu tín nhiệm ở HĐND cấp xã được Chính phủ đề cập trong dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi. Lãnh đạo Quốc hội và các Ủy ban nhận định việc này rất cần thiết.
Đẩy mạnh phân quyền từ Trung ương cho chính quyền địa phươngDự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) bổ sung quy định đẩy mạnh phân cấp, phân quyền để thực hiện nhất quán nguyên tắc "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm".
Sau khi sáp nhập, cấp xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyệnDự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cấp tỉnh, xã với nguyên tắc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho cơ sở.
Đề xuất giải thể huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thuộc thành phố từ 1/7Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi đề xuất giải thể đơn vị hành chính huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, thị xã, thị trấn từ 1/7.
Chủ tịch UBND xã có quyền hạn gì sau khi bỏ cấp huyện?Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) vừa được Bộ Nội vụ xây dựng bổ sung thêm các quyền hạn, nhiệm vụ của chủ tịch UBND xã, phường.
Chính quyền đô thị TPHCM, Hà Nội ra sao trước đề xuất chấm dứt?Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi bổ sung các quy định về tổ chức đơn vị hành chính, trong đó chấm dứt mô hình chính quyền đô thị.
Tăng số lượng đại biểu dân cử phù hợp với quy mô tỉnh mới sau sáp nhậpDự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa các quy định về tổ chức bộ máy của cấp tỉnh, cấp cơ sở làm căn cứ cho việc sáp nhập tỉnh, thành.
Sau khi bỏ cấp huyện, thời hạn bàn giao trụ sở, tài sản ra sao?Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi quy định nội dung chuyển tiếp nhằm đảm bảo các hoạt động liên thông khi sắp xếp bộ máy, trong đó nêu thời hạn thực hiện bàn giao trụ sở, tài sản...
Bỏ cấp huyện, 85% nhiệm vụ chuyển xuống cấp xã sau sáp nhậpDự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi dự kiến có 85% nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện hiện nay sẽ chuyển giao cho cấp cơ sở thực hiện.
Chính phủ đề xuất giữ mô hình chính quyền địa phương gồm HĐND và UBNDTheo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi được chỉnh lý theo hướng giữ nguyên mô hình tổ chức chính quyền địa phương, gồm HĐND và UBND.