Báo cáo Việt Nam thực thi Công ước Luật Biển 1982Mới đây Việt Nam đã cho lưu hành tại Liên hợp quốc Báo cáo “Việt Nam thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 với tư cách là một thành viên có trách nhiệm của Công ước.”
Bộ Ngoại giao nói về giá trị phán quyết Biển ĐôngNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định lập trường chủ quyền của Việt Nam tại Biển Đông và đề nghị các bên liên quan tôn trọng, thực thi nghĩa vụ theo Công ước luật Biển 1982.
Diễn đàn khu vực ASEAN bàn việc vận dụng luật Biển giải quyết thách thứcCác nước khu vực ASEAN, Ấn Độ, Australia, Canada, Liên minh Châu Âu cùng tổ chức hội thảo về việc vận dụng Công ước luật Biển 1982 trong ứng phó, giải quyết các thách thức nổi lên trên biển.
Việt Nam nói gì về công hàm chung của Anh, Pháp, Đức về Biển Đông?Anh, Pháp, Đức gửi công hàm chung phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Việt Nam hoan nghênh những lập trường về Biển Đông phù hợp với Công ước luật Biển 1982.
Biển Đông phức tạp do nước lớn cạnh tranh, hành động trái với luật pháp quốc tếNhững phức tạp ở Biển Đông có nguyên nhân từ cạnh tranh chiến lược các nước lớn, các hành động đơn phương trái với luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển 1982, nhất là các hoạt động quân sự hoá, làm xói mòn lòng tin, cản trở việc duy trì hoà bình, ổn định, ảnh hưởng tới đàm phán COC.
Việt Nam tuân thủ Công ước luật Biển trong giải quyết tranh chấp ở Biển ĐôngPhát biểu tại lễ kỷ niệm 25 năm Công ước luật Biển 1982 (UNCLOS), lãnh đạo Bộ Ngoại giao Việt Nam khái quát, những diễn biến phức tạp trên Biển Đông thời gian quan vi phạm nghiêm trọng quyền của Việt Nam theo quy định của UNCLOS. Việt Nam đã kiên trì tôn trọng và tuân thủ đầy đủ Công ước trong việc giải quyết tranh chấp trên biển.
Luật pháp quốc tế và chủ quyền của Việt Nam trên Biển ĐôngViệt Nam có lãnh hải rộng 12 hải lí, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí và thềm lục địa rộng ít nhất 200 hải lí. Trong bối cảnh tranh chấp phức tạp hiện nay ở Biển Đông, Bộ Ngoại giao khẳng định các quốc gia cần tôn trọng nguyên tắc thượng tôn pháp luật, mọi yêu sách về biển cần dựa trên các quy định của Công ước Luật Biển 1982.
Tuyên bố về nâng tầm quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Liên bang Thụy SĩViệt Nam và Thụy Sĩ nhất trí về nguyên tắc nâng quan hệ song phương lên khuôn khổ Đối tác Toàn diện, phản ánh các ưu tiên hợp tác hiện nay.
Đề nghị các quốc gia khác tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt NamViệt Nam sẵn sàng cùng các bên giải quyết các tranh chấp bất đồng trên biển bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Kết quả chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng NgaThủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nga M.V. Mishustin đã ký thông cáo chung về kết quả chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Nga và cùng chứng kiến lễ ký kết một số văn kiện hợp tác.
Tính toàn vẹn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 cần được duy trìCông ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) là khuôn khổ pháp lý toàn diện điều chỉnh tất cả các hoạt động trên biển, đại dương. Do đó, tính toàn vẹn của UNCLOS cần phải được duy trì.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Chủ tịch Hạ viện Ba Lan Szymon HolowniaTheo đặc phái viên TTXVN, trưa 17/1 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Quốc hội Ba Lan, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội kiến Chủ tịch Hạ viện Ba Lan Szymon Holownia.