Thực hư loài rắn tại Việt Nam bé bằng cây đũa nhưng có nọc độc chết người?Nhiều thông tin trên mạng internet và tin đồn lan truyền trong dân gian về một loại rắn tại Việt Nam có kích thước nhỏ bằng cây đũa nhưng lại có thể cắn chết người. Vậy sự thật về tin đồn này là gì?
Ngâm mình trong nước siêu bẩn dọn rác: Cẩn trọng những bệnh hiểm tấn côngCác chuyên gia khuyến cáo, khi nguồn nước bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết… sẽ khiến vi khuẩn, virus và ký sinh trùng có điều kiện lan truyền mầm bệnh.
Tới quán chả rươi ở Hà Nội khách Hàn nói "có chết cũng không ăn" và cái kếtLần đầu tiên nhìn thấy những con rươi tươi sống vẫn còn ngoe nguẩy tưởng lầm là giun đất, vị khách Hàn Quốc tuyên bố "chết cũng không dám ăn". Nhưng rồi hương vị món ăn khiến anh bất ngờ.
Giun sán bò lúc nhúc dưới da nam thanh niên mê ăn gỏi cáTình trạng nhiễm giun rồng là vấn đề mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) rất quan tâm.
Loài ếch có vẻ ngoài đáng sợ giống rắn, nằm trong sách đỏ Việt NamLoài ếch kỳ lạ này sở hữu bề ngoài giống rắn, khiến không ít người hoảng sợ khi lần đầu tiên nhìn thấy chúng.
Mở lon cá hồi hết hạn, các nhà khoa học phát hiện điều bất ngờ bên trongLon cá hồi đóng hộp hết hạn hàng chục năm trở thành "kho lưu trữ" sinh thái, khi cất giấu mẫu vật quan trọng.
Tìm thấy loài vật miễn nhiễm phóng xạ ở "vùng đất chết" ChernobylLoài vật nhỏ bé này dường như hoàn toàn không bị tổn hại bởi phóng xạ, và có thể được điều chỉnh gen để sử dụng trong y học.
"Giun tặc" lộng hành, nông dân gửi tâm thư cầu cứu Bộ trưởngHàng trăm ha cam ở Hòa Bình đang đối mặt với nguy cơ chết, mất trắng do kẻ xấu kích điện bắt giun. Nạn "giun tặc" lộng hành khiến nông dân lao đao, viết cả tâm thư nhờ Bộ trưởng Nông nghiệp cứu giúp.
Tận diệt giun đất: Lợi bất cập hạiTình trạng người dân sử dụng máy kích giun bắt và rao bán loài động vật này cho các thương lái đang gây ra mối đe dọa lớn đối với chất lượng đất nông nghiệp.
Phát hiện ra loại vi khuẩn “vàng” có khả năng “tiêu diệt” giun ký sinhCác nhà khoa học vừa thông tin đã phát hiện ra một loài vi khuẩn mới mà họ gọi là “vi khuẩn vàng”. Nguyên do là bởi những vi sinh vật có thể “nuốt chửng” giun tròn ký sinh trong nhiều giờ bằng cách ăn chúng từ trong ra ngoài.
Một số loài giun được lập trình tự hủy diệt di truyềnMột số loài giun có xu hướng di truyền tình trạng chết sớm trước khi đến tuổi già, để giảm nhu cầu thức ăn nhằm mang lại lợi ích cho quần thể - nghiên cứu mới của Đại học College London (UCL) cho hay.
Giun rồng dài hàng mét "đục lỗ" chui ra khỏi cơ thểTừ ổ áp xe, bác sĩ đã lôi con giun rồng dài cả mét ra khỏi cơ thể người bệnh. Đáng nói, cá biệt có trường hợp bác sĩ lôi được 5-6 con giun ra ngoài.