Góc khuất quan lại thời phong kiến: Bị ngã, chết đuối khi lên chầu vuaNhững quy định chốn quan trường cho thấy một xã hội phong kiến vô cùng hà khắc, và ít được thể hiện trên các bộ phim truyền hình dã sử.
Miếu thờ vị tướng được dân suy tôn trong "Khánh Hòa tam kiệt"Đức độ và tài trí hơn người, ông Trịnh Phong được nghĩa quân và nhân dân tôn làm Bình Tây Đại tướng, lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp ở Khánh Hòa. Khi ông mất, nhân dân lập miếu thờ, cúng.
Nơi yên nghỉ của hai vị vua và chuyện "hoàng hậu hai triều"Vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành cùng lấy Thái hậu Dương Vân Nga làm vợ. Khi mất, thi hài các vị vua được chôn cất, thờ phụng ở Cố đô Hoa Lư, người yên nghỉ trên đỉnh núi, người dưới chân núi.
Nơi yên nghỉ của vua Tự Đức - vị vua nổi tiếng uyên bác của triều NguyễnLăng Tự Đức (Khiêm lăng) được xem là một trong những công trình đẹp nhất của kiến trúc cung đình thời Nguyễn.
Nét đẹp tinh xảo chiếc mũ quan triều Nguyễn trúng đấu giá 20 tỷ đồngTrong 2 cổ vật triều Nguyễn vừa trúng đấu giá tại Tây Ban Nha sắp được đưa về cố đô Huế, chiếc mũ quan 20 tỷ đồng có nhiều chi tiết đặc biệt.
Lần đầu tiên tái hiện lễ Tết Nguyên đán trong cung vuaNhững khung cảnh hoành tráng, lộng lẫy tái hiện lại chân thật lễ Tết Nguyên đán xưa lần đầu tiên xuất hiện ở cố đô Huế vào sáng 2/2 (nhằm 21 tháng Chạp).
Du khách và người dân nô nức check-in với linh vật rồng xứ HuếTối 3/2, người dân và du khách nườm nượp đến check-in với linh vật rồng tại Hội Xuân Giáp Thìn 2024.
Đền Chợ Củi đón hàng nghìn du khách dịp năm mớiĐền Chợ Củi (Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là di tích lịch sử cấp Quốc Gia, mỗi năm thu hút hàng vạn du khách đến tham quan.
Biểu diễn nghệ thuật chầu văn tại Hà NộiNhằm tôn vinh nghệ thuật chầu văn, hầu đồng và sự công nhận của quốc tế về Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Việt Nam, nhiều nghệ nhân hội tụ biểu diễn trong hai đêm 6-7/11 tại Trung tâm văn hóa Pháp, Hà Nội.
Năm Thìn chiêm ngưỡng nét uy quyền Rồng triều NguyễnĐã từng là kinh đô cuối cùng của triều Nguyễn từ năm 1802-1945, Huế là nơi còn lưu giữ lại gần như nguyên vẹn các công trình kiến trúc trong đó rồng là biểu tượng không thể thiếu, tượng trưng cho uy quyền của bậc đế vương.
“Bật mí” những điểm Nhật hoàng đi thăm trong Hoàng cung HuếNhững địa điểm trong Hoàng cung Huế mà Nhật hoàng cùng Hoàng hậu dự kiến đi thăm sẽ rất đặc biệt, cô đọng và đầy ý nghĩa.
Bảo vật quốc gia: Bia điện Nam Giao - đàn tế trời đất của Thăng Long xưaBia điện Nam Giao - một hiện vật vô giá thời Lê Trung Hưng, là vật chứng lịch sử về những giá trị thiêng liêng của Quốc lễ truyền thống vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn đến ngày nay.