62 ứng viên giáo sư, 611 ứng viên phó giáo sư năm 2024Hai ngành có nhiều ứng viên nhất là Kinh tế và Y học. Trong đó, Kinh tế dẫn đầu với 108 người, gồm 6 ứng viên giáo sư và 102 phó giáo sư. Y học có 6 ứng viên giáo sư và 76 phó giáo sư, tổng 82 người.
Hàng trăm sinh viên tranh tài nghiên cứu khoa học tại chung kết FPT Edu ResFes 2024Hơn 150 sinh viên với 52 báo cáo khoa học tham gia vòng chung kết FPT Edu ResFes 2024. Trải nghiệm từ cuộc thi là nền tảng để nhiều nhóm sinh viên phát triển nghiên cứu, công bố trên các tạp chí thuộc danh mục ISI/ Scopus.
11 ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành luật năm 2024Trong danh sách 11 ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành luật năm nay, có hai ứng viên trẻ tuổi cùng sinh năm 1984.
Ứng viên duy nhất được xét chức danh giáo sư ngành dược năm 2024Năm 2024, cả nước chỉ có duy nhất một ứng viên được Hội đồng Giáo sư Nhà nước đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư ở ngành dược học.
Kết quả thẩm định các bài báo của nhiều ứng viên GS,PGS bị “tố” không đạtGS Nguyễn Ngọc Châu đã thẩm định nhiều bài báo về ngành Y, ngành Dược theo đơn thư tố cáo về 16 ứng viên giáo sư, phó giáo sư có vi phạm trong việc khai gian dối các bài báo trên các tạp chí “dởm”.
Nữ sinh 3 lần giành giải nhất, được tặng hoa Tổng Bí thư Tô LâmTại chương trình "Gặp mặt các nhà giáo tiêu biểu toàn quốc" vừa qua, Lê Huyền Trang - nữ sinh xuất sắc của ĐH Quốc gia Hà Nội - được vinh dự đại diện các bạn sinh viên tặng hoa Tổng Bí thư Tô Lâm.
Giáo sư Việt trong lùm xùm bài báo quốc tế bị gỡ: "Tôi bị lạm danh"GS.TS Võ Xuân Vinh, người lọt vào top nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới, cho biết mình bị lạm danh để đứng tên trong một bài báo khoa học quốc tế.
Hàng loạt GS, PGS không có bài báo ISI/ScopusHội đồng Chức danh Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017. Con số này cao kỷ lục trong suốt lịch sử 41 năm nhà nước tổ chức xét phong/công nhận đạt tiêu chuẩn phó giáo sư, giáo sư.
ĐH Quốc gia Hà Nội quy định KPI, công bố quốc tế với các giảng viênĐại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên. Theo đó, trong 3 năm, giảng viên phải có tối thiểu 1 công bố quốc tế thuộc cơ sở dữ liệu WoS hoặc Scopus.
Điểm danh 30 trường đại học Việt Nam có công bố quốc tế nhiều nhấtSố lượng công bố quốc tế hàng năm của Việt Nam đã cán mốc gần 10.000 bài/năm (năm 2018) trong đó các cơ sở giáo dục đại học đóng góp tới 70%. Tốc độ gia tăng các bài báo WoS & Scopus hàng năm của Việt Nam tăng mạnh (34,7% đối với cả nước và 41,6% đối với riêng các CSGDĐH). Vậy trường đại học nào có công bố quốc tế nhiều nhất nước?
Phải nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sưBộ GD&ĐT thừa nhận hiện có nhiều bất hợp lý trong quy định tiêu chuẩn chức danh GS,PGS; Nhiều ý kiến chuyên gia, nhà khoa học cho rằng phải nâng cao tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư, nếu không sẽ tụt hậu so với tiêu chuẩn quốc tế.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước yêu cầu giải trình về "lùm xùm" ứng viên GS,PGSTrước thông tin nhiều ứng viên giáo sư, phó giáo sư bị phản ánh về bài báo quốc tế, Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã yêu cầu các Hội đồng giáo sư ngành xác minh lại hồ sơ của ứng viên.