Chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luật có được trợ cấp thôi việc?Đối với trường hợp người lao động gần đủ tuổi nghỉ hưu (chưa đủ điều kiện về thời gian đóng BHXH và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật Lao động) mà chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luật thì Công ty có trách nhiệm giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo đúng quy định.
Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động "cận hưu"Theo ý kiến của cử tri tỉnh Bắc Giang, hiện nay tình trạng người lao động có HĐLĐ không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp khi sắp đủ điều kiện nghỉ hưu theo điểm a, điểm b Điều 50 Luật Bảo hiểm xã hội (thường là còn 6-12 tháng tính đến khi đủ tuổi) thì làm đơn xin chấm dứt HĐLĐ.
Chế độ với trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐBan Quản lý chợ Đông Hà, tỉnh Quảng Trị có trường hợp bà Dương Thị Xít, sinh ngày 5/6/1961, làm việc được 20 năm, thời gian đóng BHXH là 19 năm 11 tháng, 1 tháng không đóng BHXH do nghỉ ốm. Ngày 5/6/2016 bà Xít đã đủ 55 tuổi, nhưng không đủ điều kiện nghỉ hưởng chế độ hưu.
Chế độ khi nghỉ ốm trong thời gian chờ chấm dứt HĐLĐVừa qua, một trường hợp lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn của Công ty CP Cảng Đoạn Xá viết đơn xin nghỉ việc. Theo luật thì người lao động phải thực hiện việc báo trước 45 ngày, người lao động gửi đơn và đã được Công ty xác nhận từ ngày 29/3/2018,
Chấm dứt HĐLĐ để nghỉ hưu có được trợ cấp thôi việc?Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Quận Tân Bình hiện có một số công nhân quét rác đường phố, làm công việc nặng nhọc theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH. Số công nhân này đã có trên 20 năm đóng BHXH, thời gian làm việc từ 15 năm trở lên (nam từ 55 tuổi, nữ từ 50 tuổi).
Quy định mới về căn cứ đơn phương chấm dứt HĐLĐNghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) vì lý do người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc, doanh nghiệp thay đổi cơ cấu, công nghệ,…
Quyền thử việc, đơn phương chấm dứt HĐLĐ sẽ được điều chỉnh ra sao?“Thời gian thử việc của người lao động nên được quy định linh hoạt hơn và phải đóng BHXH, BHYT. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần nêu lý do mà chỉ cần báo trước một thời hạn nhất định…”. Đây là một số góp ý của đại biểu quốc hội về dự thảo sửa đổi Luật Lao động.
Được chốt sổ BHXH từ khi có quyết định chấm dứt HĐLĐBà Trần Kiều Loan (TP Hải Phòng) bắt đầu nghỉ thai sản ngày 10/11/2014, thời điểm ký lại hợp đồng lao động của bà vào ngày 4/2/2015 nhưng bà không ký hợp đồng nữa vì lý do gia đình và có Quyết định nghỉ việc ngày 2/2/2015.
Chấm dứt HĐLĐ đi du học, được hưởng bảo hiểm thất nghiệp?Em đi làm Công ty từ 17/02/2014 và tới 03/07/2015 em chấm dứt hợp đồng lao động để đi du học vào tháng 9. Vậy em có thể hưởng bảo hiểm thất nghiệp một lần không?
Cho nghỉ không lương trước khi chấm dứt HĐLĐ, có đúng luật?Công ty thông báo ngày 30/6/2015 là sẽ chấm dứt hợp đồng lao động với em ngày 1/8/2015, nhưng lại cho em nghỉ không lương từ ngày 1/7/2015. Như vậy có đúng luật không, hay vẫn phải tính lương cho em tới 1/8/2015?
Đề xuất người lao động được đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần lý doChiều 26/4, LĐLĐ quận Bình Thạnh đã tổ chức Hội nghị phản biện và góp ý dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi.